Đầu tƣ vào ngành NLTS

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH RCEP đến sự TĂNG TRƯỞNG NGÀNH NÔNG lâm THỦY sản VIỆT NAM (Trang 27 - 32)

4.1. Đầu tư nhà nước

Đầu tư nhà nước cho ngành NLTS tăng lên theo thời gian, nhưng tỉ trọng

trong tổng đầu tư nhà nước có xu hướng giảm Phần lớn vốn đầu tư nhà nước vào ngành NLTS đến từ nguồn vốn đầu tư phát triển mặc dù các nguồn khác đã được huy động. Theo số liệu thống kê, năm 2010 đầu tư Nhà nước vào ngành NLTS là 51.062 tỷ đồng và đến năm 2016 là 67.567 tỷ đồng, chỉ tăng khoảng 16 tỷ đồng. Trong khi tổng đầu tư của năm 2010 chỉ là 830.27 tỷ đồng và năm 2016 lên đến 1.147.14 tỷ đồng.

Cơ cấu đầu tư vào NLTS của Nhà nước

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng số 830.278 770.087 812.71 Tổng số 830.278 770.087 812.71 4 872.12 4 957.63 0 1.044.42 0 1.147.14 7 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 51.062 46.821 42.180 50.897 48.456 59.323 67.567

4.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Thực trạng FDI vào lĩnh vực nông lâm nghiệp thủy sản

Trang 18

Tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cho ngành nơng nghiệp rất thấp và

xu hướng tăng lên rất chậm trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Năm 2007, tỷ trọng này chiếm 0,8% trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, đến năm 2015, tỷ trọng này cũng

chỉ chiếm khoảng 2% trong tổng số.

Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực nơng lâm nghiệp thủy sản có xu hướng khơng ổn định, năm 2007, tổng số vốn đăng ký là 35,4 triệu USD, tăng mạnh vào năm 2008 với 252,8 triệu USD. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tổng vốn đăng ký vào lĩnh vực nông lâm nghiệp thủy sản chỉ chiếm khoảng 100 triệu USD ( năm 2014 là 80,9 triệu USD và năm 2015 là 149 triệu USD).So sánh cơ cấu đầu tư

trực tiếp nước ngoài theo ngành, lĩnh vực, khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp thu hút được rất ít dự án. Tính đến hết năm 2015, chỉ có 546 dự án FDI cịn hiệu lực với tổng vốn đạt 3,989,3 triệu USD, chiếm 1.44% tổng vốn FDI tại Việt Nam. Quy mô vốn của các dự án đều nhỏ, chủ yếu được sử dụng vào hoạt động chăn nuôi, sản

xuất thức ăn gia cầm, chế biến sản phẩm gia cầm để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.

Trang 19

Cơ cấu FDI vào nông lâm thủy sản theo ngành: Trong giai đoạn đầu,

ĐTNN tập trung chủ yếu vào các dự án chế biến gỗ và các loại lâm sản. Những năm

gần đây, ĐTNN có sự chuyển hướng sang đầu tư vào lĩnh vực trồng trọt, chế biến nông lâm thuỷ sản, sản xuất đường mía, sản xuất thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi gia

súc gia cầm, trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy, dịch vụ hậu cần kho lạnh, vận

chuyển... Trong đó, các dự án về chế biến nông sản, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn

nhất 53,71% tổng vốn đăng ký của ngành, tiếp theo là các dự án trồng rừng và chế

biến lâm sản, chiếm 24,67% tổng vốn đăng ký của ngành. Lĩnh vực chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc chiếm 12,7%. Cuối cùng là lĩnh vực trồng trọt, chỉ chiếm gần 9% tổng số dự án. Có 130 dự án thuỷ sản với vốn đăng ký là 450 triệu

USD.

Cơ cấu FDI vào nông lâm thủy sản theo đối tác đầu tƣ: Cho đến nay,

đã

có 50 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào ngành nơng-lâm-ngư nghiệp nước ta, trong đó, Các đối tác châu Á (Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông,

Singapore, Trung Quốc, Thái Lan) chiếm gần 55% tổng vốn đăng ký đầu tư. Có thể

thấy, đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp trong nội bộ các đối tác châu Á có sự thay đổi, gần đây đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam chiếm tỷ trọng cao (chiếm khoảng 33% năm 2015), tiếp theo là Hồng Kông và Thái

Lan.

Cơ cấu FDI vào nông lâm thủy sản theo địa phƣơng: Tính chung đến

hết

năm 2015, các dự án ĐTNN trong ngành nông-lâm-ngư nghiệp tập trung chủ yếu ở

phía Nam. Vùng Đơng Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký của ngành, đồng bằng

sông Cửu Long 13%, duyên hải Nam Trung Bộ 15%. Miền Bắc và khu vực miền Trung, lượng vốn đầu tư cịn rất thấp, ngay như vùng đồng bằng sơng Hồng lượng

vốn đăng ký cũng chỉ đạt 5% so với tổng vốn đăng ký của cả nước.

Tuy nhiên, có sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo vùng, vùng Trung du và miền núi phía Bắc trong năm gần thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngồi vào ngành nơng nghiệp nhất, trong khi đó năm 2007 đây là vùng thu hút được ít nhất vốn đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực nơng

nghiệp.

Trang 20

CHƢƠNG III. CƠ HỘI , THÁCH THỨC CỦA NGÀNH NÔNG – LÂM – THỦY SẢN VIỆT NAM KHI THAM GIA RCEP VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI THỦY SẢN VIỆT NAM KHI THAM GIA RCEP VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP

1. Cơ hội:

Khi tham gia vào RCEP , Việt Nam có nhiều cơ hội tiếp cận thị trường lớn hơn cho các sản phẩm nông nghiệp, nhờ sự đa dạng các hương vị và thái độ nói chung

của người tiêu dùng đối với các sản phẩm này. RCEP cũng sẽ cần những nỗ lực nhiều hơn để xúc tiến thương mại, có được đầu vào rẻ và chất lượng hơn, đầu tư nhiều hơn và cạnh tranh để giải quyết những hạn chế về chất lượng. Lợi ích phi thị

trường bao gồm các cơ hội để cải thiện mức tiêu thụ dinh dưỡng hơn các sản phẩm

không dễ dàng mua được tại Việt Nam.

Một số mặt hàng Việt Nam có sức cạnh tranh cao đã thống trị thị trường khu vực

và toàn cầu : gạo, cà phê, hạt tiêu và hạt điều.... Các sản phẩm NLTS vẫn đóng một

vai trị quan trọng trong mơ hình xuất khẩu của đất nước. Vì vậy, hội nhập nói chung và tham gia hiệp định RCEP nói riêng sẽ giúp mang lại tác động tích cực đến

nền kinh tế Việt Nam.

Bằng việc đồng ý mở cửa thị trường đối với một số mặt hàng nông sản phù hợp

với các thỏa thuận tự do thương mại, do đó cho phép nhập khẩu một số sản phẩm

mà Việt Nam có khả năng cạnh tranh thấp. Với tình hình cạnh tranh gay gắt hơn từ

các đối tác thương mại khu vực và quốc tế do cam kết hội nhập, các sản phẩm có lợi

thế của Việt Nam dần dần cải thiện được khả năng cạnh tranh của mình, và giảm bớt sự phụ thuộc vào trợ cấp và các rào cản thương

mại.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH RCEP đến sự TĂNG TRƯỞNG NGÀNH NÔNG lâm THỦY sản VIỆT NAM (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)