Kiến nghị giải pháp phát triển ngành NLTS Việt Na m:

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH RCEP đến sự TĂNG TRƯỞNG NGÀNH NÔNG lâm THỦY sản VIỆT NAM (Trang 33 - 38)

Với nhu cầu thực tế trong nước đang ngày càng tăng cao về các mặt hàng phụ trợ cho nơng nghiệp, lâm nghiệp như phân bón và thuốc trừ sâu. Chính phủ cần

Trang 22

mở rộng thương mại để nhập khẩu các mặt hàng chất lượng từ các nước trong khu

vực. Bên cạnh đó, nhà nước nên tìm cách vực lại hoạt động của các nhà máy thua lỗ

"nghìn tỷ" như Nhà máy Đạm Ninh Bình, Nhà máy Đạm Hà Bắc, Đạm DAP 1 Lào Cai, DAP 2 Hải Phịng, tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp với giá rẻ để kêu gọi đầu tư, trao quyền cho tư nhân làm chủ. Sản xuất các mặt hàng phụ trợ phải được

phát triển song song với sự phát triển sản lượng ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp.

"Môi trường là ưu tiên số 1". Đó là tiêu chí quan trọng trong sản xuất, chăn nuôi để đảm bảo nguồn tài nguyên đất và nước cho nông nghiệp, lâm nghiệp và phát triển thủy sản, tránh những biến cố đáng tiếc vừa qua về môi trường biển như ở

Formosa Hà Tĩnh. Định hướng nền nông, lâm, ngư nghiệp sạch, bền vững. Đây cũng là con đường tạo uy tín về chất lượng cho xuất khẩu các mặt hàng quan trọng

như gạo, hải sản.

Tổng cục Thống kê cần thống kê chi tiết hơn trong mục "Thống kê nước ngoài": Đặc biệt là mức nhập khẩu hàng năm ở các nước về các mặt hàng để dự báo

nhu cầu thế giới, thống kê mức xuất khẩu các mặt hàng của họ để nắm được đối thủ

cạnh tranh hay đơn giản là nguồn cung. Dự báo nhu cầu chính xác các sản phẩm cây

lâu năm: Cây cao su, cây điều, cà phê,... định hướng cho người dân có niềm tin chuyển hướng hay tìm đầu ra cho sản phẩm các cây lâu

năm.

Xây dựng các cặp: Nguyên liệu - Nhà máy. Cụ thể: Xây dựng trang trại rộng

lớn chuyên canh trồng cà phê, hạt điều, ngô, khoai, sắn,... áp dụng công nghệ cao

về máy móc để thay thế sức người, xây dựng nhà máy chế biến thức ăn gia súc hoặc

chế biến các nguyên liệu trên thành các mặt hàng tiêu dùng

Cuối cùng, bên cạnh RCEP, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại thông qua ký kết các Hiệp định Thương mại. Phổ biến nội dung Hiệp định, đặc biệt là các

Hiệp định Thương mại mới như Hiệp định FTA giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á - Âu có hiệu lực từ 5/10/2016. Tạo điều kiện để các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả tại những thị trường trong cam kết của các Hiệp định Thương

mại.

Trang 23

KẾT LUẬN

Tóm lại , nhận định được đưa ra từ báo cáo trên là tương tự như các Hiệp định thương mại tự do (FTA) và các cam kết hội nhập khác, RCEP được kỳ vọng sẽ

mang lại những cơ hội mới cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành nơng- lâm-thủy sản Việt Nam nói riêng. Sự tăng trưởng đó đã được thể hiện rõ qua số liệu,

kim ngạch xuất khẩu thu thập được từ Tổng cục thống kê .

Hiệp định RCEP giúp cải thiện tiếp cận các thị trường đầu tư và xuất khẩu của Việt Nam và các đối tác với nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ đa dạng; mở cửa để nhập hàng hóa rẻ hơn; tham gia vào chuỗi giá trị và sản xuất khu vực; giảm

chi phí giao dịch và tạo dựng mơi trường kinh doanh thân thiện hơn nhờ hài hịa hóa

các quy định hiện hành và áp dụng các quy định đó trong khn khổ các FTA khác

nhau của ASEAN; tăng cường hợp tác kỹ thuật và vị thế của Việt Nam trong giải quyết tranh chấp về thương mại và đầu

tư.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế, trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hơn

và đàm phán các FTA vẫn đang diễn ra, bao gồm cả RCEP, Việt Nam cần tận dụng

những cơ hội và khắc phục thách thức nhằm thúc đẩy thương mại đầu tư, tập trung

vào nhập khẩu công nghệ tiên tiến để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, bao gồm công nghệ sạch, dần trở thành một nền kinh tế tri thức và thân thiện môi

trường.Nền

tảng cho những định hướng này là nỗ lực nâng cao khả năng cạnh tranh của NLTS

trong nước, và tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị năng động của khu vực RCEP.

Trong q trình nhóm thực hiện báo cáo, khơng thể tránh khỏi sự tương đối về số liệu, ý đưa ra chưa bao quát được hết hoặc một số lỗi khác. Nhóm rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của giảng viên để báo cáo có thể hồn thành

được tốt hơn.

Trang 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Khánh Linh (2018), “Tăng trưởng nông lâm thủy sản đạt mức cao nhất trong 7 năm”,Thời báo tài chính Việt Nam.

http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2018-12-28/tang-truong-nong- lam- thuy-san-dat-muc-cao-nhat-trong-7-nam-66073.aspx [Truy cập lần cuối ngày 15/6/2019]

2. Nguyễn Hạnh(2016), “Năm 2016 xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 32,1 tỉ USD”, Diễn đàn công thương Việt Nam.

https://congthuong.vn/nam-2016-xuat-khau-nong-lam-thuy-san-dat-321-ty- usd- 80947.html [Truy cập lần cuối ngày 15/6/2019]

3. Geuters Gappingworld (2016), “Thực trạng xuất khẩu nông sản chủ lực của Việt

Nam và dự báo”

http://agro.gov.vn/vn/tID24447_Thuc-trang-xuat-khau-nong-san-chu-luc-cua-Viet- Nam-va-du-bao.html [Truy cập lần cuối ngày 15/6/2019]

4. Ths. Lê Thị Quỳnh Nhung (2017), “Thực trạng ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp Việt Nam trong các năm gần đây và đề xuất một số giải pháp phát triển trong thời gian tới”,Tạp chí Cơng Thương.

viet-nam-trong-cac-nam-gan-day-va-de-xuat-mot-so-giai-phap-phat-trien- trong-

thoi-gian-toi-47093.htm [Truy cập lần cuối ngày 18/6/2019]

5. Mai Ca (2016) , “RCEP-cơ hội mới cho xuất khẩu Việt Nam”,Báo Công Thương Điện tử

http://thaphimex.demo.sopro.vn/rcep-co-hoi-moi-cho-xuat-khau-viet-nam- 8650.html [Truy cập lần cuối ngày 18/6/2019]

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tác ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH RCEP đến sự TĂNG TRƯỞNG NGÀNH NÔNG lâm THỦY sản VIỆT NAM (Trang 33 - 38)