Bỏ biến ydusp, lydusp, d1, d2, d3:

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) phân tích và xây dựng mô hình tiền gửi sổ tiết kiệm và nhu cầu tiêu thụ thịt lợn bình quân của mỹ (Trang 43 - 46)

VI. KHẮC PHỤC KHUYẾT TẬT MƠ HÌNH:

4. Bỏ biến ydusp, lydusp, d1, d2, d3:

Nhận thấy cả 2 biến giả d1 và d3 đều có thể bỏ nên nghi ngờ các biến giả không có ý nghĩa trong mô hình. Ta kiểm định để xem xét có nên bỏ thêm biến

d2 khỏi mô hình:

- Cặp giả thuyết thống kê:

H0: 4=5=7=8=9=0

H1: ít nhất 1 trong 5 hệ số ≠ 0

Mô hình có ràng buộc: Conpk = 1 + 2* pripk + 3 * pribf + 6 * propk + ui (R) ( mơ hình 7)

Chạy mô hình không có ràng buộc (UR), ta được: RUR2 = 0.9922( theo bảng hồi quy ban đầu)

Chạy mô hình có ràng buộc (R), ta được: RR 2 = 0.9826 Fqs = RUR 2 −R2R 1−RUR2 x n−mk = (0.9922−0.9826(1−0.9922 ).31 ).5 = 7. 6307 > (m,n−k) = F0.05(5,31) = 2.53 suy ra ta có cơ sở thống kê để bác bỏ H0, tức là nên không nên bỏ 5 biến ydusp,

lydusp, d1, d2, d3.

Kết luận: mô hình phù hợp nhất là mơ hình 4:

Conpk = 4.688448 – 0.0159437*pripk + 0.0075071*pribf + 3.3138206*propk – 0.3572123*d2+ ui

KẾT LUẬN

Dự vào lí thuyết thực tế để giải thích dấu của các hệ số rồi so sánh với kết quả hồi quy nhóm nhận thấy có một vài hệ số sai dấu so với lí thuyết thực tế như: EXPINF hay SPREAD (trong mô hình tiền gửi tiết kiệm và vay số tiền gửi của Mĩ) còn trong mô hình Nhu cầu thịt lợn dấu của các hệ số đúng như theo lí thuyết và dự đoán. Nhìn chung các mô hình đều cho thấy dấu hiệu tích cực trong việc thể hiện mối quan hệ cơ bản giữa tiền gửi sổ tiết kiệm với các biến giải thích như: thu nhập hàng quý, thu nhập cố định, lãi suất…( với mô hình Tiền gửi tiết kiệm và vay tiền gửi tiết kiệm của Mĩ) hay mối quan hệ giữa nhu cầu thịt lợn với các biến giải thích như: giá 1 cân thịt lợn, giá 1 cân thịt bò, sản lượng sản xuất thịt lợn, bình quân thu nhập đầu người…(với mô hình Nhu cầu thịt lợn).

Các mô hình đều được kiểm định đầy đủ 4 vi phạm giả định có thể của hàm hồi quy mẫu là: phần dư không phân phối chuẩn, đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi và tự tương quan.

Sau khi thực hiện các kiểm định cần thiết nhóm phát hiện ra trong mô hình Nhu cầu thịt lợn có hiện tượng đa cộng tuyến và tự tương quan bậc 2, ngồi ra khơng vi phạm giả định nào nữa. Đối với mô hình Tiền gửi tiết kiệm và vay tiền gửi tiết kiệm của Mĩ thì vi phạm 2 giả định là: Đa cộng tuyến rất mạnh, có tự tương quan cả bậc 1 và bậc 2. Nhóm cũng đã đề xuất mô hình mới để khắc phục những vi phạm của mô hình.

Với mô hình tiền gửi tiết kiệm: lnqdpass1 = 6.305024 + 0.9382996*lnqydus1 –

1.707557*lnqrdpass1 – 0.0973036*lnqrtb3y1 – 0.1459885*mmcdum

Với mô hình tiêu thụ thịt lợn: Conpk = 4.688448 – 0.0159437* pripk +

0.0075071* pribf + 3.3138206* propk – 0.3572123* d2+ ui

Tuy nhiên nhóm đã không đi theo trình tự các câu hỏi của đề bài mà là theo 4 bước: Phát biểu lí thuyết, Mô tả dữ liệu, Phát hiện khuyết tật và khắc phục mô hình.

Vì thời gian học tập và nghiên cứu môn Kinh tế lượng chưa nhiều, hiểu biết về Kinh tế lượng của các thành viên trong nhóm còn nhiều hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài chắc chắn sẽ tồn tại những sai sót. Mong thầy và các bạn góp ý sửa chữa cho nhóm đề tài được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) phân tích và xây dựng mô hình tiền gửi sổ tiết kiệm và nhu cầu tiêu thụ thịt lợn bình quân của mỹ (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)