Xuất vai trị Nhà nước trong cơng tác cải thiện thị trường chăm sóc

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) THẤT bại THỊ TRƯỜNG CHĂM sóc sức KHỎE, sự CAN THIỆP của NHÀ nước VIỆT NAM 2015 – 2018 anh kiều (Trang 25 - 27)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

3.1. Vấn nạn bệnh lao tại Trung Quốc và vai trị của chính phủ

3.1.2. xuất vai trị Nhà nước trong cơng tác cải thiện thị trường chăm sóc

khỏe từ bài học của Trung Quốc

Trung Quốc, từ một quốc gia có khả năng điều trị dứt điểm và phịng ngừa tốt bệnh lao song song việc duy trì khả năng nhiễm, tái nhiễm bệnh rất thấp, đã trở thành ổ dịch lao chỉ trong khoảng 10 năm bằng sự lơi là của chính phủ. Việc gia tăng các chi phí, khơng xây dựng BHYT cùng sự thiếu kiểm sốt các nguồn chi phí của nguồn điều trị là bài học khơng chỉ Việt Nam mà cịn nhiều nước về vai trị của Nhà nước trong cơng tác giải quyết vấn nạn nghèo nàn chăm sóc sức khỏe. Một số giải pháp được đề ra:

• Chính phủ tài trợ một số dịch vụ y tế cơ bản như: chữa bệnh cho những người chỉ sống được dưới sáu tháng; các chương trình kế hoạch hóa gia đình.

• Nhà nước cũng chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng dịch vụ y tế. Ví dụ: Nhà nước có thể kiểm sốt và nâng cao dịch vụ y tế thơng qua một trong những sáng kiến đó là báo cáo của cộng đồng về hiệu quả hoạt động của các bệnh viện, nhân viên y tế và các tổ chức chăm sóc sức khỏe khác.

• Nhà nước đảm bảo việc người dân được chăm sóc sức khỏe thơng qua các chương trình được ngân sách tài trợ, nhằm vào một số đối tượng nhất định như người già, người tàn tật, gia đình quân nhân và cựu chiến binh, trẻ em và người nghèo, những trường hợp cấp cứu khẩn cấp.

• Chính quyền địa phương cần chia sẻ trách nhiệm với chính phủ để cung cấp những lợi ích xã hội cho các cư dân có thu nhập thấp, giám sát và thi hành các quy định về môi trường và xây dựng các bộ luật, theo dõi phúc lợi của trẻ em... và hợp tác với

các tổ chức của để đáp ứng được nhu cầu của cư dân.

Qua đó cho thấy trong quản lý, điều hành các vấn đề kinh tế - xã hội cần có sự phân định vai trị nhiệm vụ khá rõ ràng giữa các cấp chính quyền vừa có hợp tác, phối hợp giữa các cấp chính quyền.

3.2. Cơ hội, thách thức của Việt Nam trong quá trình phát triển thị trường chăm sóc sức khỏe

Từ thực trạng của nền kinh tế từ trước những năm 2015, thị trường chăm sóc sức khỏe của Việt Nam trong những năm gần đây (được nêu từ Chương 1) cũng như sự phát

trình chữa trị bệnh lao trong giai đoạn sau 1980, Việt Nam đã và đang tồn tại rất nhiều điểm mạnh, điểm yếu trong việc xây dựng thị trường chăm sóc sức khỏe đi đầu, cũng như đối mặt với những cơ hội và thách thức lớn trên con đường phát triển.

Về điểm mạnh:

• Việt Nam được xem là một trong những nước có nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới trong những năm gần đây. GDP Việt Nam tăng trung bình 7,6% hàng năm trong giai đoạn 2000 – 2009.

• Tiềm năng tăng trưởng lớn, với khoảng 88 triệu dân vào năm 2009 và gần 100 triệu dân vào năm 2019. Người dân (đặc biệt ở các vùng thành thị) luôn sẵn sàng chi trả chi phí để có một sức khỏe tốt, ổn định.

• Chính phủ cam kết phát triển ngành y tế, các dịch vụ đi kèm để phục vụ đầy đủ nhu cầu của người dân.

• Chính phủ đặc biệt quan tâm và chú ý, khuyến khích sự phát triển đầy tiềm năng của ngành dược phẩm.

• Khả năng cải thiện phương pháp mua thuốc theo đơn trong dài hạn, thay thế thói quen mua thuốc truyền thống khơng có chỉ dẫn của bác sĩ, miễn có khả năng phát triển cơng nghệ chiết xuất thuốc mới và các phương pháp chỉ dẫn y tế thích hợp.

Về điểm yếu:

• Vẫn cịn thiếu rất nhiều các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng cần thiết, nguồn nhân lực tham gia nghiên cứu và phục vụ chưa đủ, thâm nhập thị trường chậm cải thiện.

• Dân số tập trung phần lớn ở nơng thơn thay vì thành thị, ngăn cản việc tiếp xúc với các phương pháp thăm khám sức khỏe và chăm sóc sức khỏe hiện đại. Người dân vùng nông thôn chủ yếu sử dụng các loại thuốc truyền thống (như Đông y, Nam dược, …) khi cảm thấy cơ thể có các dấu hiệu khơng ổn về sức khỏe.

• Thị trường thiết phụ hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, các loại dược phẩm gần như phụ thuộc vào nhập khẩu, dễ bị ảnh hưởng bởi sự biến động thị trường tiền tệ quốc tế.

Về cơ hội:

• Được sự hỗ trợ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam đã và đang áp dụng các tiêu chuẩn, quy định nghiêm ngặt về y tế theo tiêu chuẩn của WHO.

• Tư cách thành viên của WTO giúp cải thiện mơi trường giao dịch, về lâu dài có khả năng khắc phục các vấn đề thương mại trang thiết bị y tế và dược phẩm.

Về thách thức:

• Cần giải quyết các vấn đề về cơ sở hạ tầng, vấn đề đường dãn điện, cũng như giáo dục đại học và sự quan trọng trong việc kiểm tra, chăm sóc sức khỏe tại các khu vực thông thôn trước khi mức đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) cao hơn so với dự kiến.

• Việt Nam vẫn còn chịu nhiều ảnh hưởng bởi các biến động kinh tế trên phạm vi khu vực và tồn cầu.

• Bảo hiểm Y tế vẫn cịn nhiều vấn đề ngăn cản người dân tiếp cận các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, điều trị bệnh lý, sử dụng dược phẩm,…

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) THẤT bại THỊ TRƯỜNG CHĂM sóc sức KHỎE, sự CAN THIỆP của NHÀ nước VIỆT NAM 2015 – 2018 anh kiều (Trang 25 - 27)