Giải pháp cho nguyên nhân từ các hoạt động nông nghiệp

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) phân tích nguyên nhân kinh tế gây suy thoái đất nông lâm nghiệp và đất ngập nước ở việt nam hiện nay (Trang 32 - 39)

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP

3.3. Giải pháp cho nguyên nhân từ các hoạt động nông nghiệp

3.3.1. Nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón hóa học bằng sự phối hợp hành động của các cơ quan Nhà nước, các hãng sản xuất và người nông dân

Yếu tố trực tiếp quyết định đến hiệu quả sử dụng phân bón là kỹ thuật bón, hay chính là cách lựa chọn và kết hợp các loại phân bón với nhau theo tỉ lệ phù hợp với từng loại cây trồng. Minh chứng cho điều này, PGS.TS. Nguyễn Văn Bộ (2013) đã có tổng kết: Hiệu lực sử dụng phân bón tăng nếu như bón phân cân đối các loại dinh dưỡng đa, trung và vi lượng, nhiều trường hợp tiết kiệm tới 50% phân bón.

Như vậy, để đạt hiệu suất sử dụng cao, các kỹ sư nông nghiệp, các nhà sản xuất, bằng kiến thức chun mơn, thơng qua nghiên cứu của mình, thậm chí cả những người nơng dân với kinh nghiệm lâu năm của họ cần tiếp tục tìm ra những tỉ lệ kết hợp phân bón

phân bón đã được phát triển, sử dụng và cho hiệu quả như phân lân nung chảy, phân bón nhả chậm, phân bón đa dinh dưỡng. Bên cạnh đó, cán bộ các cấp tại mỗi địa phương phải gần gũi, tiếp xúc với người nông dân, hướng dẫn họ kỹ thuật bón phân, cũng như chỉ dẫn cho bà con các loại nông dược đáng tin cậy, kịp thời cảnh báo những mối nguy hại trên thị trường nông dược để bà con nhận thức được và cảnh giác, thận trọng hơn.

3.3.2. Nhà nước cần tăng cường kiểm sốt chất lượng các loại nơng dược lưu thơng trên thị trường và thúc đẩy bón phân cân bằng

Thực tế hiện nay, trên thị trường cịn rất nhiều loại phân bón giả, phân bón kém chất lượng cơng khai mua bán như đã phân tích ở trên. Nhức nhối nhất là ngày càng có nhiều hành vi sai phạm hơn trong làm giả phân bón, phần vì các đối tượng vi phạm nghiên cứu rất kỹ các quy định pháp luật để lách luật, phần vì các văn bản pháp luật chưa đủ tầm để quản lý, còn nhiều sơ hở, chồng chéo trong áp dụng.

Vì vậy, điều cần phải thực hiện ngay bây giờ chính là Nhà nước ta phải nhanh chóng ban hành khung tiêu chuẩn áp dụng để kiểm nghiệm chất lượng nơng dược, xiết chặt qui trình thơng qua các chuyến hàng chở nông dược nhập khẩu vào Việt Nam; thường xuyên thanh tra thị trường để kiểm tra việc chấp hành các quy định về điều kiện sản xuất, kinh doanh, về chất lượng hàng hoá, việc thực hiện các quy định về hoá đơn, nguồn gốc hàng hoá, về ghi nhãn hàng hoá,… Đây là một vấn đề phức tạp nên đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ của cơ quan Công an, Thanh tra Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, bộ Cơng thương, Tổng cục quản lí thị trường.

3.3.3. Áp dụng rộng rãi công nghệ sinh học

Hiện nay, việc xử lý chất thải chăn nuôi được áp dụng nhiều công nghệ hiện đại, tiêu biểu là cơng nghệ khí sinh học (xây dựng hầm biogas) và chế phẩm sinh học EM. Mặc dù mang lại hiệu quả cao nhưng số lượng các hộ chăn nuôi áp dụng cơng nghệ này cịn rất khiêm tốn vì kỹ thuật xây hầm biogas của nhiều gia đình cịn hạn chế, nhiều trường hợp hầm quá nhỏ so với quy định, việc chọn vật liệu chưa đảm bảo nên hầm nhanh chóng bị ngấm.

Vì vậy, để tất cả các hộ chăn ni áp dụng biện pháp này, Nhà nước cần hỗ trợ về mặt kinh phí, tập huấn về khoa học kỹ thuật, giúp họ có những kiến thức cơ bản về kỹ thuật xây dựng hầm biogas hợp lý với trang trại của mình.

Ngồi ra, chúng ra nên phát triển mơ hình kinh tế VAC để xử lí chất thải chăn ni. Đây là mơ hình gắn kết chặt chẽ trồng trọt với chăn nuôi, vừa hạn chế ô nhiễm mơi trường vừa sử dụng ít phân bón hóa học, đồng thời ít tốn kém và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

3.3.4. Quản lý bùn thải ao nuôi tôm

Quản lý chất thải ao hiệu quả được thực hiện cả trong và sau q trình ni tơm, gồm ba cách hữu ích nhất là kiểm sốt, xử lý và tái sử dụng.

Thứ nhất, quản lý kiểm soát giúp giảm thiểu việc xả chất thải bùn chưa được xử lý vào môi trường tự nhiên bằng một số cách như tăng cường sục khí, quản lý thức ăn, hạn chế sự xói mịn bờ ao, áp dụng các chất oxy hóa, sử dụng men vi sinh, các hợp chất phân hủy sinh học, sục khí đáy,…

Thứ hai, quản lý loại bỏ việc thiết kế hệ thống thoát nước trung tâm, hố xi phong ở giữa ao hay máy hút bùn, giúp giảm các chất dinh dưỡng hữu cơ dư thừa, tránh hiện tượng tảo nở hoa, mặt khác cũng làm giảm sự tích tụ của các khí độc như ammonium hay sulfide ở đáy ao.

Thứ ba, việc xử lý và tái sử dụng bùn thải nhằm mục đích giảm khối lượng, độc tính của chất thải, làm giảm ảnh hưởng đến môi trường, tuy nhiên cần được điều chỉnh sau mỗi vụ nuôi để phù hợp với mức độ sản xuất chất thải, điều kiện môi trường và u cầu của chính phủ. Chất thải khơng được thải trực tiếp ra môi trường mà cần một hệ thống quản lý phù hợp, tránh tình trạng gây hại cho đất.

KẾT LUẬN

Mỗi sự vật, hiện tượng đều có tính hai mặt, sự phát triển đất nước cũng vậy. Bên cạnh những tòa nhà cao tầng, những khu dân cư đông đúc, các nhà máy, sự hiện đại, tân tiến lại chính là những hệ lụy về mơi trường đất. Nhưng chúng ta khơng thể vì mục tiêu môi trường mà ngừng lại, không bắt nhịp theo guồng quay của xu thế cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa trên tồn cầu, mà trở nên tụt hậu so với thế giới. Điều quan trọng là chúng ta cần kết hợp sử dụng đi đôi với cải tạo để đạt được sự phát triển bền vững, luôn luôn phải cân nhắc bài tốn về chất lượng mơi trường và các lợi ích kinh tế. Dù cho kinh tế có phát triển đến đâu, nhưng nếu mơi trường đồng thời bị hủy hoại thì mọi thành tựu kinh tế sẽ khơng cịn giá trị gì nữa, sự giàu có về của cải, tiền bạc lúc đó rồi cũng khơng thể mua được một môi trường khỏe mạnh. Bởi vậy, hành động khôn ngoan nhất là phải biết kết hợp cả hai. Với bài tiểu luận “Phân tích nguyên nhân kinh tế gây suy thối đất nơng – lâm nghiệp và đất ngập nước ở Việt Nam hiện nay”, chúng em hi vọng mang lại được những hiểu biết đầy đủ, có hệ thống hơn về mơi trường đất và hiện tượng suy thối đất, cũng như góp phần chỉ rõ và làm nổi bật lên các nguyên nhân, để mọi người nhận thức sâu sắc hơn về những gì đất đai đang phải gánh chịu, chứ không chỉ là nắm bắt vấn đề này một cách sơ sài, thiếu hệ thống.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. (13/11/2019). Công

bố kết quả thống kê diện tích đất đai năm 2018. Từ http://baochinhphu.vn/Xa- hoi/Cong-bo-ket-qua-thong-ke-dien-tich-dat-dai-nam-2018/379904.vgp

2. Báo Tài nguyên và Môi trường. (12/07/2019). Hà Nội: 49 cụm công nghiệp chưa

có trạm xử lý nước thải tập trung. Từ: https://baotainguyenmoitruong.vn/ha-noi- 49-cum-cong-nghiep-chua-co-tram-xu-ly-nuoc-thai-tap-trung-240654.html

3. Báo Tài nguyên và Môi trường. (29/10/2019). Giải pháp giảm ô nhiễm môi trường

cho các nhà máy nhiệt điện than. Từ: https://baotainguyenmoitruong.vn/giai-phap-

giam-o-nhiem-moi-truong-cho-cac-nha-may-nhiet-dien-than-295037.html

4. Bích Hồng, Bnews. (9/3/2018). Việt Nam cịn mất cân đối trong sử dụng phân bón. Từ https://bnews.vn/viet-nam-con-mat-can-doi-trong-su-dung-phan- bon/78274.html

5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. (28/06/2019). Báo cáo tình hình thành lập và phát triển

KCN, KKT 6 tháng đầu năm 2019. Từ:

http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=43533&idcm=207

6. Bộ Tài nguyên và Môi trường. (13/11/2019). Kết quả thống kê diện tích đất đai cả

nước năm 2018. Từ:

http://www.monre.gov.vn/VanBan/Pages/ChiTietVanBanChiDao.aspx?pID=2299 7. Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2020). Cuộc cách mạng phân loại rác. Từ:

https://baotainguyenmoitruong.vn/cuoc-cach-mang-phan-loai-rac-292294.html 8. Bộ Tài nguyên và Môi trường. (31/07/2019). Báo cáo hiện trạng môi trường quốc

gia năm 2018 Chuyên đề: Môi trường nước lưu vực sông. Từ:

http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=download&op=Sa-ch-Ta-i-lieu- tham-kha-o/Bao-cao-hien-trang-moi-truong-quoc-gia-nam-2018-Chuyen-de-Moi- truong-nuoc-luu-vuc-song

9. Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường: Cục Quản Lý Tài Nguyên Nước. (13/02/2020).

Bảo tồn sử dụng bền vững đất ngập nước. Từ: http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tai-nguyen-

10. Bộ xây dựng nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (12/13/2018). Mơ hình và

quản lý phát triển đô thị nén bền vững Việt Nam. Từ: http://www.moc.gov.vn/en/thong-tin-tu-lieu/-/tin-chi-tiet/ek4I/86/620807/mo- hinh-va-quan-ly-phat-trien-do-thi-nen-ben-vung-viet-nam.html

11. Cục quản lý tài nguyên nước. (29/03/2018). 7 vai trò của đất ngập nước đối với con

người thiên nhiên. Từ:

http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Nhin-ra-The-gioi/7- vai-tro-cua-dat-ngap-nuoc-doi-voi-con-nguoi-va-thien-nhien-6951

12. Dương Đình Tường, Báo Nơng nghiệp Việt Nam. (27/7/2018). Khủng khiếp, bình

quân mỗi người Việt sử dụng 0,9-1 kg thuốc bảo vệ thực vật mỗi năm. Từ:

https://nongnghiep.vn/khung-khiep-binh-quan-moi-nguoi-viet-tieu-thu-09-1kg- thuoc-bvtvnam-d223506.html

13. Minh Huệ, Báo Nhân dân. (24/9/2019). Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng cách,

an toàn. Từ: https://nhandan.com.vn/xahoi/item/41663902-su-dung-thuoc-bao-ve-

thuc-vat-dung-cach-an-toan.html

14. Minh Vương, Báo Nơng nghiệp Việt Nam. (6/5/2017). Phân bón dư thừa đang đầu

độc đất. Từ: https://sfri.org.vn/chi-tiet-tin/207/phan-bon-du-thua-dang-dau-doc-dat

15. Môi Trường Xanh. (23/02/2019). Xử lý ô nhiễm môi trường đất bằng cỏ Vetiver.

Từ: https://moitruong.com.vn/phat-trien-ben-vung/bao-ve-moi-truong/xu-ly-o- nhiem-moi-truong-dat-va-nuoc-bang-co-vetiver-19494.htm

16. Ngọc Lý, Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường. (02/08/2019). Vắt kiệt sức đất. Từ:

http://www.monre.gov.vn/Pages/vat-kiet-suc-dat.aspx

17. Nhật Huy, Báo điện tử Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam. Từ https://www.pvcfc.com.vn/dong-hanh-cung-nha-nong/thong-tin-thoi-vu-thi-

truong/nong-dan-dieu-dung-voi-nan-phan-bon-gia

18. PGS.TS. Mai Quang Vinh, báo Nông nghiệp Việt Nam. (15/5/2019). Nâng cao hiệu

quả sử dụng phân bón. Từ: https://vandienfmp.vn/nang-cao-hieu-qua-su-dung-

phan-bon.html

19. Phạm Đình Đơn (Phó Cục trưởng Cục Kiểm sốt ơ nhiễm). Bài đăng trên Tạp chí Mơi trường, số 6/2014. Ô nhiễm môi trường trong chế biến và nuôi trồng thủy sản

http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=%C3%94- nhi%C3%AA%CC%83m-m%C3%B4i-tr%C6%B0%C6%A1%CC%80ng-trong- nu%C3%B4i-tr%C3%B4%CC%80ng-va%CC%80-ch%C3%AA%CC%81- bi%C3%AA%CC%81n-th%E1%BB%A7y-sa%CC%89n-%C6%A1%CC%89- %C4%91%C3%B4%CC%80ng-b%C4%83%CC%80ng-s%C3%B4ng- C%C6%B0%CC%89u-Long-38485

20. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp số 05/2017. (19/04/2018). Hiện trạng

quản lý môi trường và đề xuất giải pháp tiếp cận sinh thái cho các khu công nghiệp ở Tiền Giang

21. Tạp chí Mơi trường số 10/2018 (2018). Hiện trạng phát sinh, thu gom và xử lý chất

thải rắn Việt Nam. Từ:

http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Hi%E1%BB%87n-

tr%E1%BA%A1ng-ph%C3%A1t-sinh,-thu-gom-v%C3%A0-x%E1%BB%AD- l%C3%BD-ch%E1%BA%A5t-th%E1%BA%A3i-r%E1%BA%AFn-

%E1%BB%9F-Vi%E1%BB%87t-Nam-49458

22. Thái Sơn. (2018). Giảm ô nhiễm môi trường đất tại đô thị. Từ: https://www.nhandan.com.vn/khoahoc/item/35760702-giam-o-nhiem-moi-truong- dat-tai-do-thi.html

23. Thanh Tâm, Báo Kinh tế nông thôn. (15/5/2018). Mỗi năm, Việt Nam sử dụng 100.000 tấn thuốc bảo vệ thực vật. Từ: https://kinhtenongthon.vn/moi-nam-viet-

nam-su-dung-100000-tan-thuoc-bao-ve-thuc-vat-post19319.html

24. THÔNG TƯ Quy định về quản lý chất thải y tế của Bộ y tế. Từ: https://congdongxanh.vn/kinh-nghiem/xac-dinh-chat-thai-y-te-trong-cac-co-so-y- te.html

25. Tổng cục Du lịch. (21/09/2018). Phát triển du lịch rừng ngập mặn kết hợp nuôi trồng thủy sản. Từ: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/27366

26. Tổng Cục Hải Quan. (10/02/2020). Đất ngập nước là động lực của sự sống – Hãy

bảo tồn đất ngập nước. Từ:

https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=29339&C ategory=Tin%20n%E1%BB%95i%20b%E1%BA%ADt

27. Tổng cục quản lí thị trường – Bộ Công thương. (13/5/2019). Ngăn chặn hoạt động

sản xuất, kinh doanh phân bón giả, kém chất lượng, nhập lậu: Cần phối hợp đồng bộ, kịp thời và hiệu quả hơn. Từ https://dms.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/ngan-

chan-hoat-%C4%91ong-san-xuat-kinh-doanh-phan-bon-gia-kem-chat-luong- nhap-lau-can-phoi-hop-%C4%91ong-bo-kip-thoi-va-hieu-qua-hon-8813-2.html 28. Tổng cục thống kê. (19/12/2019). Thơng cáo báo chí Kết quả Tổng điều tra Dân số

Nhà năm 2019. Từ:

https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19440

29. Tổng Cục Thống Kê. (31/12/2017). Hiện trạng sử dụng đất. Từ:

https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=713

30. Trung tâm Truyền thông - GDSK Nam Định. (2017). Ơ nhiễm mơi trường từ rác

thải sinh hoạt. Từ: http://baonamdinh.com.vn/channel/5091/201711/thay-thuoc- noi-chuyen-o-nhiem-moi-truong-tu-rac-thai-sinh-hoat-2521745/

31. Trung Tuyến - Hải Hà. (2019). Hạn chế đồ nhựa dùng một lần: Không thể trông

chờ sự tự giác. Từ: https://vovgiaothong.vn/han-che-do-nhua-dung-mot-lan- khong-the-trong-cho-su-tu-giac

32. Trương Quốc Tùng – Phó Chủ tịch hội KHKT bảo vệ thực vật Việt Nam, báo Nông nghiệp Việt Nam. Từ: https://nongnghiep.vn/giup-nong-dan-chon-va-su-dung- nong-duoc-tot---sao-lai-khong-binh-thuong-d149646.html

33. TS. Nguyễn Thế Hinh - Tạp chí Mơi trường số 6/2017. Thực trạng xử lý môi trường

chăn nuôi tại Việt Nam và đề xuất giải pháp quản lý. Từ

http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Th%E1%BB%B1c- tr%E1%BA%A1ng-x%E1%BB%AD-l%C3%BD-m%C3%B4i-

tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-ch%C4%83n-nu%C3%B4i-t%E1%BA%A1i- Vi%E1%BB%87t-Nam-v%C3%A0-%C4%91%E1%BB%81-xu%E1%BA%A5t- gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-qu%E1%BA%A3n-l%C3%BD-46411

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) phân tích nguyên nhân kinh tế gây suy thoái đất nông lâm nghiệp và đất ngập nước ở việt nam hiện nay (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)