Kết quả tính tốn và ý nghĩa

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) phân tích ngành vận tải hàng hóa bằng đường bộ ở việt nam năm 2011 (Trang 34 - 36)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2. Kết quả tính tốn và ý nghĩa

Dựa vào bộ số liệu được cung cấp, nhóm thực hiện đã tính tốn các chỉ số của 4 doanh nghiệp lớn nhất trong ngành xây dựng cơng trình đường bộ năm 2011 như sau:

Bảng 4.2: Chỉ tiêu khả năng sinh lợi của một số doanh nghiệp có doanh thu cao nhất và tồn ngành xây dựng cơng trình đường bộ năm 2011

Mã ngành Mã doanh nghiệp TTS ROA ROE ROS

42102 3037 0.48 . . . 42102 29 1.09 1% . 0.8% 42102 186 0.95 0.2% . 0.2% 42102 191 0.30 0.003% . 0.1% Toàn ngành 0.54 0.098% . .

Qua bảng số liệu trên ta thấy chỉ số vòng quay tổng tài sản của từng doanh nghiệp trong ngành là không đồng đều thể hiện sự mất cân xứng cơ cấu hoạt động của các doanh nghiệp. Có loại hình doanh nghiệp sử dụng tài sản tạo ra doanh thu lớn, hiệu quả (chỉ số TTS từ 0.95 đến 1.09), có doanh nghiệp có chỉ số rất thấp (chỉ số TTS 0.3) dù tổng doanh thu rất cao. Như vậy doanh thu không tác động đến chỉ số vịng quay tổng tài sản. Nhìn chung, xét về tồn ngành thì chỉ số vịng quay tài sản của tồn ngành cịn thấp, thể hiện việc sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu là không hiệu quả. Trong năm 2011, chỉ số này là 0.3 cho thấy mỗi 1% được đầu tư trong tổng tài sản thì thu được 0,3% doanh thu. Tuy nhiên, xây dựng cơng trình đường bộ là ngành đang được quan tâm nhất trong thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, chỉ số này chắc chắn sẽ tăng nhờ các biện pháp hỗ trợ, thúc đẩy của nhà nước, các biện pháp kêu gọi nguồn vốn FDI trong thời buổi hội nhập mở cửa như hiện nay.

Bên cạnh đánh giá chỉ số TTS, chỉ số ROA và ROS cũng phản ánh được một phần thực trạng của ngành. Do bộ số liệu cịn nhiều thiếu sót nên nhóm thực hiện khơng thể tính tốn chính xác chỉ số của một số doanh nghiệp và toàn ngành. Tuy nhiên dựa vào kết quả đã tính tốn về chỉ số ROS, nhóm thực hiện nhận thấy với các doanh nghiệp, 1 đồng doanh thu chỉ cho ra từ 0.1 đến 0.8 đồng lợi nhuận, kết quả này là thấp. Đối với chỉ số ROA của toàn ngành là 0.098% tương đối cao hơn so với các doanh nghiệp đứng đầu về doanh thu nhưng vẫn chưa thể hiện được hiệu quả cao, một đồng tài sản bỏ ra chỉ tạo được 0,098 đồng lợi nhuận rịng. Nhiều doanh nghiệp có chỉ số ROA cịn thấp, thể hiện rằng doanh nghiệp chưa phân bổ, quản lý và sử dụng tài sản một cách hợp lý, tạo hiệu quả thấp.

Những chỉ số này đạt được có thể do hoạt động quản lí doanh nghiệp còn tồn tại nhiều hạn chế. Mặt khác đặc thù của ngành cơng trình xây dựng đường bộ có thể kéo dài nhiều năm và nhiều vốn, đồng thời cũng mất rất nhiều thời gian để thu hồi vốn cũng như sinh lợi. Với các doanh nghiệp xây dựng, việc vay vốn để thực hiện các dự án là điều khơng thể tránh khỏi. Do đó, các cơng ty xây dựng thường sẽ có 1 khoản nợ vay nhất định trong tổng tài sản. Có thể thấy ngay cả chỉ tiêu ROA, ROS của những doanh nghiệp có doanh thu thuần cao nhất ngành cũng khơng thực sự cao.

Khách quan, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành xây dựng phụ thuộc rất nhiều vào giá xây dựng trong các hợp đồng thầu. Nhiều vật liệu xây dựng chất lượng nước ta vẫn đang phải nhập khẩu từ nước ngoài, hoặc nhập linh kiện từ nước ngoài về lắp ráp. Năm 2011 là năm hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008, nhiều ngành kinh tế bị ảnh hưởng trong đó có cả xây dựng, đây là giai đoạn nền kinh tế thế giới đang dần phục hồi.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) phân tích ngành vận tải hàng hóa bằng đường bộ ở việt nam năm 2011 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)