Nguồn: VnExpress
3.1.2 Đánh giá tổng quát về tính ổn định của nợ cơng theo tiêu chí giám sát an tồn nợ nước ngồi của Việt Nam
Để đánh giá tính bền vững của nợ cơng, tiêu chí tỉ lệ nợ cơng/GDP được coi là chỉ số đánh giá phổ biến nhất cho cái nhìn tổng qt về tình hình nợ cơng của một quốc gia cũng như đánh giá mức an tồn của nợ cơng. Mức độ an tồn được thể hiện qua việc nợ cơng có vượt ngưỡng an tồn tại một thời điểm hay giai đoạn nào đó hay khơng.
Tại Việt Nam, chỉ tiêu an tồn nợ cơng theo Chiến lược nợ cơng và nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn 2030đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 27/7/2012 được xác định rõ ràng như sau: Bảo đảm nợ cơng (bao gồm nợ Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương) đến năm 2020 khơng q 65% GDP, trong đó dư nợ Chính phủ khơng q 55% GDP và nợ nước ngồi của quốc gia khơng q 50% GDP. Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ (khơng kể cho vay lại) so với tổng thu ngân sách nhà nước hàng năm không quá 25% và nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia hàng năm dưới 25% giá trị xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ.
Ngân hàng Thế giới cũng đưa ra mức quy định ngưỡng an tồn nợ cơng là 50% GDP. Mặt khác, theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế, tỉ lệ hợp lý với trường hợp
các nước đang phát triển nên ở mức dưới 50% GDP. Tuy nhiên, trên thực tế khơng có hạn mức an tồn chung cho các nền kinh tế; việc xác định “ngưỡng an toàn” chỉ là khái niệm tương đối, không phải tỷ lệ nợ cơng trên GDP thấp là trong ngưỡng an tồn và ngược lại. Mức độ an toàn của nợ cơng phụ thuộc vào tình trạng mạnh hay yếu của nền kinh tế thơng qua hệ thống chỉ tiêu kinh tế vĩ mô như tốc độ tăng trưởng, tính bền vững trong phát triển, khả năng chống đỡ rủi ro.
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP) (%)
54,9 50,8 54,5 58,0 61,0 63,6
Nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP (%)
41,5 37,4 37,3 38,3 42,0 44,7
Dư nợ chính phủ so với GDP (%) 43,2 39,4 42,6 46,4 49,2 52,6 Dưnợ chính phủ so với thu ngân
sách (%) 162,0 172, 0 184,4 211, 5 206,8
Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài trung, dài hạn của quốc gia so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ (%)
3,5 3,5 4,3 4,1 4,0
Nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ so với thu NSNN (%)
15,6 14,6 12,6 13,8 14,9 14,0
Nghĩa vụ nợ dự phòng so với thu ngân sách (%)
6,7 9,8 9,7 8,5 11,8
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu giám sát nợ nước ngồi của Việt Nam
Nguồn: Bản tin nợ cơng số - 05, Bộ Tài chính
Từ bảng trên, ta thấy:
Trong thời điểm hiện tại, tỷ lệ nợ Chính phủ so với GDP, các chỉ tiêu nợ Chính phủ, nợ nước ngồi quốc gia đều trong giới hạn an tồn. Cụ thể, tỷ lệ nợ cơng/GDP tính theo Luật Quản lý nợ cơng là 54,5% (năm 2013), 58% (năm 2014); 61% (năm
Các khoản nợ trong nước và nước ngồi được thanh tốn đầy đủ, khơng có nợ xấu. Cụ thể, chỉ số nợ nước ngồi của Chính phủ trên GDP năm 2016 là 44,7%, vẫn dưới ngưỡng an tồn (50% GDP). Nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ khoảng 16% tổng thu ngân sách nhà nước (giới hạn an toàn 35%). Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài trung và dài hạn trong nhiều năm qua khoảng 3,3 - 4,8% kim ngạch xuất khẩu (giới hạn an toàn là 25%).
Nợ cơng trong nước có tỷ trọng cao hơn nợ nước ngồi và có xu hướng tăng. Tuy kỳ hạn nợ vay trong nước ngắn, phải đảo nợ, nhưng khơng có khả năng vỡ nợ vì khơng phụ thuộc vào dự trữ ngoại tệ, khi cần thiết Nhà nước có thể phát hành tiền, hoặc trái phiếu để trả nợ. Nợ vay nước ngồi có xu hướng giảm và mức độ rủi ro rất thấp so với tiêu chuẩn an toàn của IMF và WB, an ninh tài chính quốc gia được đảm bảo.
Hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam được đánh giá ở mức BB- và B1, có triển vọng ổn định. Điều đó có nghĩa là Việt Nam chưa có nguy cơ lâm vào khủng hoảng nợ cơng.
Tuy nhiên, danh mục nợ cơng cịn tiềm ẩn một số rủi ro chính như sau:
- Tỷ lệ nợ cơng/GDP của Việt Nam cao hơn nhiều so với mức bình quân của các nước đang phát triển và các nước trong khu vực.
- Tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam mặc dù thấp hơn mức trung bình của thế giới (79,7%) và các nước phát triển (108,5%), nhưng cao gấp 1,73 lần mức bình quân của các nước đang phát triển (35,3%) và cao nhất trong nhóm nước đang phát triển khối ASEAN (Indonesia (24,4%), Thái Lan (45,9%), Malaysia (54,6%), Philippines (50,2%), Lào (46,3%)).
So với các nước trên thế giới, Việt Nam có thu nhập trung bình thấp, dân số đang già hóa nhanh, năng suất lao động bình qn thấp và giảm dần, quy mô nợ công cao và tăng nhanh hơn tăng trưởng kinh tế. Thu nhập bình quân của Việt Nam khoảng 2.100 USD, nợ công là 62,2% GDP trong khi đó các nước Philippines (4.700 USD và 50,2%), Indonesia (5.200 USD và 24,4%), Malaysia (17.500 USD và 54,6%), Ấn Độ (4.000 USD và 51,8%) có mức nợ cơng thấp hơn nhưng thu nhập bình quân cao hơn.
Dân số Việt Nam đã qua giai đoạn “dân số vàng” và bắt đầu bước vào giai đoạn già hóa với tốc độ nhanh hơn nhiều quốc gia trên thế giới. Trong số nhóm nước thu
nhập trung bình thấp (3.000 USD - 5.000 USD), Việt Nam là nước có tỷ lệ dân số già cao nhất, khoảng 7% dân số trên 65 tuổi, trong khi Lào và Philippines chỉ là 4%; Indonesia và Ấn Độ chỉ khoảng 5%.
Theo đánh giá của Tổ chức Lao động Quốc tế, Việt Nam thuộc nhóm nước có năng suất lao động thấp nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương, thấp hơn Singapore gần 15 lần, Nhật Bản 11 lần, Hàn Quốc 10 lần, Malaysia 5 lần, Thái Lan 2,5 lần. Tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam có xu hướng giảm từ 4,1%/năm giai đoạn 2002 - 2007 xuống còn 3,2%/năm giai đoạn 2008 - 2014.
- Tỷ lệ nghĩa vụ trả chính phủ/thu NSNN và nghĩa vụ trả nợ cơng/thu NSNN đang ở mức cao và có xu hướng tăng, ảnh hưởng lớn đến khả năng trả nợ và an tồn nợ cơng.
- Tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ/tổng thu NSNN (khơng bao gồm
các khoản cho vay lại và đảo nợ) tăng từ 12,6% (năm 2013) lên 13,8% (năm 2014) và
14,9% (năm 2015). Nếu bao gồm đảo nợ, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ là 27,4%, cao hơn so với chỉ tiêu 25% tại Chiến lược nợ công và nợ nước ngồi quốc gia. Nghĩa vụ trả nợ cơng tăng cao là do áp lực huy động vốn trong nước tăng nhanh, vượt quá khả năng cung ứng nguồn vốn dài hạn của thị trường, Chính phủ phải huy động vốn ngắn hạn cho đầu tư dài hạn. Trong giai đoạn 2011 - 2013, khối lượng phát hành trái phiếu chính phủ (TPCP) kỳ hạn ngắn chiếm tỷ trọng lớn (kỳ hạn dưới 3 năm bình quân chiếm khoảng 70% tổng khối lượng phát hành) đã tạo sức ép trả nợ tập trung vào các năm 2014 - 2016. Tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ công/thu NSNN của Việt Nam cao hơn nhiều so với các nước như: Malaysia (8,8%), Philippines (16,7%), Thái Lan (2,1%).
- Nợ công tiềm ẩn nhiều rủi ro, có thể ảnh hưởng đến sự ổn định kinh tế vĩ mô.
(i) Rủi ro hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) sẽ tác động tiêu cực đến nợ công và ngược lại. Hiện nay, nợ công trong nước chủ yếu là trái phiếu mà các nhà đầu tư chính là NHTM (khoảng 70%) và các tổ chức tài chính khác, khơng có tư nhân. Nếu hệ thống NHTM gặp khó khăn, mất khả năng thanh tốn sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến nợ công. Ngược lại, nếu xảy ra khủng hoảng nợ công sẽ kéo theo khủng hoảng trong hệ thống NHTM. Hệ thống tài chính, đặc biệt là hệ thống NHTM, của
Việt Nam còn nhiều yếu kém. Nếu không giải quyết triệt để được nợ xấu và không tái cơ cấu thành công sẽ gây mất ổn định kinh tế vĩ mô, dẫn đến việc bị hạ bậc xếp hạng tín nhiệm tiền gửi, phát hành trái phiếu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng huy động vốn vay trên thị trường tài chính.
(ii) Rủi ro nợ đọng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của các doanh nghiệp không nộp đầy đủ làm cho thu không đủ chi, phải đi vay nợ để chi trả bảo hiểm dẫn đến tăng nợ công.
(iii) Rủi ro về tỷ giá, lãi suất cũng làm tăng nghĩa vụ trả nợ công. Tỷ trọng vay nợ nước ngoài của Việt Nam chiếm gần 50% nợ công nên rủi ro về tỷ giá sẽ làm tăng đáng kể nợ công. Rủi ro về tỷ giá của hai đồng tiền chiếm tỷ trọng lớn nhất trong danh mục nợ bằng ngoại tệ là USD và JPY tiềm ẩn nguy cơ làm tăng nợ công. Trong giai đoạn 2011 - 2015, tỷ giá JPY/USD giảm làm tăng giá trị nợ danh nghĩa bằng đồng JPY khoảng 10% GDP trong cả giai đoạn.
(iv) Rủi ro tăng trưởng kinh tế giảm sút và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế thấp làm giảm nguồn thu NSNN và khả năng trả nợ của Chính phủ. Triển vọng tăng trưởng kinh tế trong những năm gần đây chưa bền vững. Mặt khác, năng lực cạnh tranh của Việt Nam đang ở mức thấp, thua kém nhiều nước trong khu vực. Nếu tăng trưởng kinh tế trong những năm tới khơng đạt mục tiêu thì kế hoạch trung hạn về vay và trả nợ công sẽ không đạt, tỷ lệ nợ công/GDP sẽ tăng cao và rủi ro về nợ công là rất lớn.
3.2 Một số khuyến nghị nhằm tăng tính bền vững cho nợ cơng ở Việt Nam 3.2.1 Những khuyến nghị rút ra từ thực trạng nợ công trong nước
Các phân tích cụ thể và chi tiết về thực trạng nợ công được đề cập tại phần trên đã cho thấy rõ nét chiều hướng gia tăng quy mơ và tính rủi ro của nợ cơng tại Việt Nam. Trong bối cảnh đó, ngồi việc tham khảo kinh nghiệm quản lý nợ công bền vững của các nước trên thế giới, nhóm chúng em xin đưa ra một số kiến nghị, giải pháp rút ra được từ thực trạng nợ công những năm gần đây của Việt Nam để quá trình quản lý nợ cơng có thể áp sát thực tế, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội hiện nay:
Một là, đổi mới nợ công trước tiên phải gắn liền với tái cơ cấu NSNN theo
nước ta thực sự lành mạnh hóa, mục tiêu xuyên suốt là phải kiên quyết cắt giảm bội chi NSNN theo Nghị quyết Đại hội Đảng XII về kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2016-2020, đó là: giảm dần bội chi NSNN đến năm 2020 về dưới 4% GDP. Để đạt được yêu cầu trên, cần thực hiện trên cả 2 mặt:
- Cơ cấu lại thu NSNN theo hướng thu NSNN ổn định, bền vững. Theo đó, chính sách thuế cần mở rộng đến mọi nguồn thu, phù hợp với khả năng đóng góp của người nộp thuế, chú trọng thu nội địa, tăng tỷ trọng thuế trực thu trên cơ sở phát triển sản xuất kinh doanh.
Tăng cường chống thất thu, nợ đọng thuế, xử lý cương quyết tình trạng trốn thuế qua hình thức “chuyển giá” tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Kiên trì cải cách thủ tục hành chính thuế gắn với đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền về thuế nhằm góp phần chống tiêu cực, nâng cao ý thức trách nhiệm của người nộp thuế, qua đó, huy động thuế đầy đủ và kịp thời hơn vào NSNN.
- Cơ cấu lại chi NSNN theo hướng: Giảm và tiết kiệm chi thường xuyên, bằng cách cương quyết tinh giảm biên chế trong bộ máy nhà nước, mạnh dạn chuyển đổi từ chế độ biên chế sang hợp đồng đối với các đơn vị sự nghiệp công, đầy mạnh dịch vụ sự nghiệp cơng, qua đó, thu hẹp phạm vi và giảm bớt gánh nặng chi thường xuyên cho NSNN…
Bên cạnh đó, chính quyền các cấp phải tn thủ nghiêm kỷ luật tài khóa theo Luật NSNN năm 2015 đã quy định: nếu thu khơng đạt dự tốn thì phải giảm chi tương ứng.
Hai là, tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định và vững chắc, vì đây chính
là nguồn gốc, cơ sở tạo ra nguồn thu NSNN vững bền để trả nợ cơng. Theo đó, cần ban hành các cơ chế, chính sách tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi thơng thống, khuyến khích các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế tư nhân mạnh dạn đầu tư phát triển.
Đảm bảo quy mô đầu tư xã hội đạt 32 - 34% GDP ở giai đoạn 2016-2020; Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh, trong đó, vấn đề then chốt là phải chuyển nền kinh tế từ làm hàng gia công, khai thác nguyên liệu thô là chủ yếu sang tập trung chế biến sâu
gắn với công nghệ hiện đại và công nghiệp 4.0 nhằm làm gia tăng giá trị sản phẩm; Tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu với cơ cấu mặt hàng, dịch vụ đa dạng trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của Việt Nam (đây là nguồn duy nhất tạo ra lượng ngoại tệ để trả nợ nước ngồi của Chính phủ).
Phối hợp đồng bộ và hiệu quả chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và các chính sách khác để bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn của nền kinh tế, qua đó, tạo cơ sở tăng trưởng kinh tế ở mức cao và ổn định.
Ba là, điều hành lãi suất, tỷ giá và lạm phát linh hoạt, qua đó giảm thiểu rủi ro lãi
suất, tỷ giá và rủi ro tín dụng của nợ cơng trong thời gian tới. Điều hành lãi suất theo cơ chế thị trường, đảm bảo sàn và trần lãi suất hợp lý để khuyến khích tiết kiệm, đầu tư. Luôn đảm bảo quỹ dự trữ ngoại tệ đủ mạnh (đạt khoảng 3 tháng kim ngạch nhập khẩu) để sẵn sàng ứng phó với những biến động bất lợi về tỷ giá; Duy trì và kiểm sốt mức độ lạm phát ở mức độ hợp lý (khoảng 5%/năm) nhằm kích cầu, hạn chế rủi ro về tỷ giá do vay nợ nước ngoài.
Bốn là, đổi mới căn bản tổ chức quản lý nợ công cả về hành lang pháp lý, cơ chế
quản lý và con người thực hiện. Cần hồn thiện các khn khổ pháp lý về nợ công. Trước mắt, xem xét sửa đổi kịp thời Luật quản lý nợ công năm 2009, tập trung vào những vấn đề trọng yếu sau:
- Quy định tập trung một đầu mối quản lý nợ công, gắn liền trách nhiệm đi vay, sử dụng và trả nợ chặt chẽ với nhau, tuân thủ nguyên tắc trước khi đi vay, phải xác định được phương án trả nợ vay có tính khả thi cao. Trên cơ sở rút kinh nghiệm công tác quản lý nợ công ở các nước, kiến nghị Bộ Tài chính sẽ là đầu mối thống nhất quản lý nợ cơng. Khi đó, sẽ nâng cao được vai trị, trách nhiệm và có cơ sở truy cứu đến cùng việc quản lý nợ cơng.
- Có biện pháp chế tài đủ mạnh nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm các cơ quan có liên quan trong kiểm tra phân bổ sử dụng vốn vay, đơn đốc thu hồi nợ hoặc tìm nguồn thu trả nợ đúng hạn, thúc đẩy giải ngân vốn vay kịp thời, hạn chế được tiêu cực tham nhũng trong quá trình xét duyệt, phân bổ vốn vay, đảm bảo chất lượng, hiệu quả các cơng trình đầu tư cơng. Mặt khác, một số bộ ngành, nhất là các địa phương nhận thức rõ trách nhiệm vay và trả nợ đúng đắn, kể cả vay ODA, từ đó, sử dụng vốn vay một cách chắt chiu, tiết kiệm, có khả năng thu hồi để trả nợ.
- Ban hành quy định, cơ chế kiểm sốt chặt chẽ nợ cơng trong giới hạn trần cho phép, đảm bảo tốc độ gia tăng dư nợ công thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ trượt giá. Bên cạnh đó, cần đề cao tính kỷ luật tài chính trong quản lý nợ cơng, chú