Thực trạng nợ công Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của nợ CÔNG đến TĂNG TRƢỞNG KINH tế VIỆT NAM (Trang 33 - 39)

CHƢƠNG 2 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2. Kiến nghị giải pháp

2.1. Thực trạng nợ công Việt Nam hiện nay

2.1.1. Quy mô nợ công gia tăng nhanh, áp sát ngƣỡng kiểm soát của Quốc hội

Trong giai đoạn 2011- 2015, nợ cơng gia tăng nhanh chóng với mức 16,7%/năm. Theo đó, cuối năm 2015, về số tuyệt đối, dƣ nợ công lên đến 2.608 nghìn tỷ đồng, gấp 1,9 lần so với cuối năm 2011 (1.393 nghìn tỷ đồng). Về số tƣơng đối, cuối năm 2015, nợ công/GDP ở mức 62,2%, áp sát ngƣ ng kiểm soát 65% của Quốc hội.

Đáng lƣu ý, theo nhiều chuyên gia, quy mô nợ cơng thực tế có thể đ cao hơn so với mức công bố do cách thức xác định nợ công của Việt Nam và một số tổ chức quốc tế uy tín có sự khác biệt. Cụ thể, nợ công theo tiêu chuẩn Việt Nam dựa trên nguyên tắc: trách nhiệm thanh toán thuộc về chủ thể đi vay; cịn nợ cơng theo tiêu chuẩn quốc tế đƣợc xác định trên cơ sở: chủ sở hữu thực sự

hay pháp nhân đứng sau chủ thể đi vay phải có trách nhiệm thanh tốn. Theo đó,

nợ cơng theo tiêu chuẩn quốc tế sẽ bằng nợ công theo tiêu chuẩn Việt Nam cộng với nợ của: Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN), các doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN), tổ chức bảo hiểm x hội và an sinh x hội (ASXH) và một số địa phƣơng. Căn cứ theo tiêu chuẩn quốc tế, nhiều chuyên gia đƣa ra ƣớc tính và cho rằng tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam đ vƣợt mức 100%.

Theo thông lệ quốc tế, ngƣ ng nợ công tối ƣu (nhằm đảm bảo nợ công là động lực giúp tăng trƣởng kinh tế) thông thƣờng cho các nƣớc phát triển là 90%, các nƣớc đang phát triển có nền tảng tốt là 60% và có nền tảng kém là 30-40%.

Vì vậy, mức ngƣ ng nợ công/GDP đƣợc Quốc hội đề ra là 65% là phù hợp với thông lệ quốc tế; và việc vƣợt ngƣ ng tối ƣu có thể tiềm ẩn rủi ro.

2.1.2. Về cấu trúc nợ công:

Để tài trợ cho một ngân sách thâm hụt: Bên cạnh việc tăng thuế, giảm chi tiêu khơng thể thực hiện ngay, chính phủ có các cách vay nợ để giải quyết tình trạng thâm hụt ngân sách, nhóm nghiên cứu sẽ chỉ ra t ng ƣu nhƣợc điểm của mỗi con đƣờng vay nợ tài trợ thâm hụt ngân sách:

- Vay tiền từ ngân hàng trung ƣơng: NHTW chịu trách nhiệm phát hành, quản lý tiền.

Ưu điểm: Nhanh, thuận tiện nhất, dễ dàng: Ở Việt Nam thì NHTW trực thuộc CP, nên chính phủ nói bơm thì NHTW sẽ bơm tiền cho CP.

Nhược điểm: NHTW bơm tiền vào lƣu thông sẽ gia tăng lạm phát.

Ưu điểm: Không phát hành tiền, nên chính phủ vay thì khơng gây ra lạm phát.

Nhược điểm: Miếng bánh tín dụng của NHTM dành cho tƣ nhân bé dần, lấn át đầu tƣ tƣ

nhân.

- Vay ngồi ngân hàng: CP phát hành trái phiếu ra cơng chúng.

Ưu điểm: CP chủ động thực hiện phát hành trái phiếu.

Nhược điểm: Trong ngắn hạn không gây ra lạm phát, nhƣng trong dài hạn, khi chính phủ

khơng in tiền ra lƣu thông mà lôi tiền trong két ra để trả cho cơng chúng thì khi tiền hết, không đủ để trả nợ, sẽ phải nhờ NHTW bơm tiền ra lƣu thông, lúc này gây ra lạm phát - tạo thành sức ép lạm phát trong dài hạn. Chỉ số Nợ CP/GDP sẽ tăng.

- Vay nƣớc ngoài: Sẽ làm tỉ lệ nợ/GDP tăng cao, tiếp tục đi vay sẽ tạo ra sức ép lạm phát

trong dài hạn.

Phát hành trái phiếu ra nƣớc ngoài

Nhược điểm: Lạm phát trong dài hạn. Khó thực hiện do các chính phủ nhà nƣớc khác khơng dại gì mà mua trái phiếu của nƣớc mà họ tin rằng chính phủ đó khơng đảm bảo đƣợc khả năng trả nợ, v nợ thì trái phiếu chỉ là mớ giấy lộn. Vậy nên chỉ khi chính phủ một nƣớc có độ tin cậy đƣợc đánh giá cao thì phát hành trái phiếu ra nƣớc ngồi mới có tác dụng.

Giảm dự trữ ngoại hối bằng tiền mạnh: GBP, EURO, USD.... hoặc giảm kim loại quý. Khi giảm dự trữ ngoại hối bằng đồng tiền mạnh:

Nhƣợc: Con ngƣời giảm lịng tin vào việc chính phủ có thể can thiệp vào thị trƣờng ngoại hối --> họ rút tiền về nƣớc --> đồng VN kém hấp dẫn hơn, rẻ hơn --> tỉ giá tăng --> XK tăng, NK giảm --> XK ròng tăng --> tổng cầu AD tăng --> mức giá đẩy lên trong dài hạn --> áp lực lạm phát trong dài hạn.

Tuy nhiên, cần phân biệt nợ chính phủ và nợ cơng. Nợ chính phủ là nợ của khu vực chính phủ t trung ƣơng đến địa phƣơng. Nợ chính phủ chỉ là một phần của nợ công. Nợ cơng cịn bao gồm nợ của các doanh nghiệp trực thuộc nhà nƣớc, các doanh nghiệp đƣợc chính phủ hỗ trợ.

Tại Việt Nam, trƣớc đây, nợ cơng hầu hết là nợ nƣớc ngồi hay vốn vay ODA với l i suất t 1% đến dƣới 3%. T năm 2010, Việt Nam gia nhập nhóm nƣớc có thu nhập trung bình nên nợ nƣớc ngồi có mức độ ƣu đ i giảm dần. Vì vậy, nợ cơng dịch chuyển sang nguồn vay trong nƣớc, tăng t 40% năm 2011 lên 57,1% năm 2015. Cụ thể:

Về nợ nƣớc ngồi: đạt bình quân 3 tỷ USD/năm, tƣơng đƣơng 11% tổng vốn đầu tƣ toàn x hội hay 17% tổng vốn đầu tƣ t NSNN. Việc quản lý nguồn vốn này còn tồn tại hạn chế nhƣ:

(i) quy trình và thủ tục quản lý chƣơng trình và dự án ODA còn phức tạp; và

(ii) nhiều dự án chậm tiến độ, trung bình trong những năm qua, tỷ lệ giải ngân vốn ODA chỉ đạt khoảng 71% tổng vốn đ ký kết.

Về nợ công trong nƣớc: Thực hiện chủ yếu qua phát hành trái phiếu Chính phủ (TPCP). Về quy mơ, lƣợng phát hành giai đoạn 2011-2015 đ tăng gấp 2,5 lần giai đoạn 2006-2010. Về kỳ hạn, 3 năm đầu giai đoạn, TPCP kỳ hạn ngắn (1-3 năm) chiếm khoảng 77% khối lƣợng phát hành hàng năm. Hệ quả là, t năm 2014, một lƣợng

lớn TPCP đến hạn thanh tốn và Chính phủ đang phải liên tục phát hành TPCP mới do NSNN không thể đáp ứng. Vì vậy, nhằm tránh rủi ro trên, Quốc hội đƣa ra quy định về kỳ hạn TPCP là trên 5 năm vào năm 2015, theo đó, tỷ trọng TPCP kỳ hạn dài đ tăng lên 46%. Tuy nhiên, kỳ hạn của TPCP gia tăng cũng gây ra bất cập cho: ngƣời mua chính có nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 85% lƣợng phát hành là các ngân hàng thƣơng mại (NHTM)); chi phí vốn của nền kinh tế có xu hƣớng tăng theo l i suất TPCP dài hạn.

2.1.3. Hiệu quả sử dụng nợ công

- Hiệu quả sử dụng không cao. Nền kinh tế có mơ hình tăng trƣởng theo chiều rộng.

Việc đầu tƣ dàn trải dẫn tới hiệu quả không cao, nhất là đầu tƣ công và DNNN. Theo WB, ICOR của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2005 là 4,88; giai đoạn 2006 - 2010 lên đến 6,96 và sau 5 năm, vẫn ở mức 6,92 vào giai đoạn 2011 - 2014, chỉ đứng sau Ấn Độ là 7,31 tại Châu Á.

Một phần đáng kể của nợ công đƣợc sử dụng để trả nợ thay cho đầu tƣ phát triển: Tỷ lệ trả nợ trong kỳ/dƣ nợ vay của Chính phủ và khoản vay đƣợc Chính phủ bảo l nh ở mức khoảng 14,2% năm 2014 (số liệu mới nhất đƣợc Bộ Tài chính cơng bố) và lên đến 16% năm 2015 theo ƣớc tính của WB. Việc dành đến 14%-16% dƣ nợ công trong kỳ để trả nợ gây hạn chế đến đầu tƣ phát triển và chi để tăng NSLĐ, giáo dục, y tế và các lĩnh vực thiết yếu khác.

- Cơ cấu chi ngân sách không bền vững, ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng nợ công:

Trong giai đoạn, chi ngân sách chủ yếu là chi thƣờng xuyên với mức tăng trƣởng là 18,44%/năm. Ngƣợc lại, chi đầu tƣ phát triển có xu hƣớng giảm, nhất là t năm 2013 đến nay, chỉ ở mức 4,8%/năm.

- Cơng tác quản lý nợ cơng có bƣớc tiến nhƣng vẫn cịn hạn chế: Trong giai đoạn, công tác quản lý nợ công đ đƣợc cải thiện tuy nhiên, việc phân bổ mang tính chủ quan, dàn trải, hiệu quả thấp, số liệu thống kê không thống nhất, thiếu tính kịp thời, đặc biệt, việc quản lý ODA vẫn còn khá phức tạp.

2.1.4. Những rủi ro liên quan đến nợ công hiện nay

Hiện nay, theo các Tổ chức quốc tế và trong nƣớc, khả năng v nợ của Việt Nam là khá thấp. Tuy nhiên, trên thực tế, nợ công vẫn đang là vấn đề cập bách. Cụ thể nhƣ sau:

Thứ nhất, chỉ tiêu nợ phải trả (nợ gốc và l i) có nguy cơ tiến sát vƣợt ngƣ ng cảnh báo: Theo Bộ Tài chính (BTC), trong giai đoạn, nghĩa vụ trả nợ nƣớc ngoài trung dài hạn/thu NSNN đ tăng lên 22,3% (ngƣ ng an toàn 25%).

Thứ hai, nghĩa vụ trả nợ tăng nhanh trong khi nguồn trả nợ công không bền vững: Theo Bộ KH&ĐT, chỉ tiêu Nghĩa vụ trả nợ/thu NSNN tăng lên 38% vào năm 2014 và 45% năm 2015; Hệ quả là, tình trạng vay để trả nợ gốc ngày càng tăng, lên đến 80.000 tỷ năm 2014 và 150.000 tỷ năm 2015. Tuy nhiên, khả năng gia tăng thu ngân sách/GDP giảm mạnh, cụ thể năm 2011 là 25,9% xuống 22,1% năm 2015 và dự kiến tiếp tục giảm.

Thứ ba, tác động tiêu cực của nợ công với nền kinh tế : Các khoản l i và một phần nợ gốc phải trả trong ngắn hạn đang ngày càng tăng cao, gây sức ép lên cân bằng NSNN.

Do đó, Chính phủ đang phải liên tục phát hành TPCP để bù đắp thâm hụt NSNN. Hệ quả

đẩy đi lên cao, gây ra khó khăn cho DN, t đó làm giảm nguồn thu của NSNN để thanh toán các khoản vay.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của nợ CÔNG đến TĂNG TRƢỞNG KINH tế VIỆT NAM (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)