Kết quả hoạt động kinh doanh của PepsiCo Việt Nam

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) PEPSICO và CHIẾN lược KINH DOANH QUỐC tế (Trang 26 - 27)

4. Chiến lược kinh doanh quốc tế của tập đoàn PepsiCo

4.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của PepsiCo Việt Nam

4.5.1. Thành cơng

Trái với vị thế trên tồn cầu, tại Việt Nam, PepsiCo có quy mơ và thị phần lớn hơn nhiều so với đối thủ truyền kiếp Coca-cola.

a) Bắt đầu thu được lợi nhuận. Hơn 20 năm trên thị trường, cả Coca-Cola và Pepsi đã trở thành hai thương hiệu đồ uống quen thuộc với người tiêu dùng Việt. Tuy nhiên, cả hai mới chỉ chuyển từ lỗ sang lãi trong 3 năm gần đây, dù doanh thu liên tục tăng

trưởng. Trong các năm gần đây, Pepsi có kết quả kinh doanh tích cực. Báo cáo tài chính năm 2018 cho thấy, PepsiCo đạt doanh thu 17,2 nghìn tỷ đồng, tăng 14,6% so với cùng kỳ năm trước. Trong năm 2018, công ty báo lãi ròng hơn 1.639 tỷ đồng, tăng 15% so với cùng kỳ năm ngoái. PepsiCo Việt Nam đã chấm dứt tình trạng lỗ lũy kế vào cuối năm 2016. Tính đến cuối năm 2018, công ty ghi nhận lãi lũy kế hơn 3.200 tỷ đồng. Pepsi tỏ ra vượt trội hơn khi doanh thu trong các năm gần đây đều gấp đôi so với Coca-cola.

b) Tăng trưởng nhanh về doanh thu: Báo cáo của Euromonitor cho thấy, thị phần đồ uống không cồn tính theo doanh số trên kênh bán hàng đại lý, siêu thị...(off trade) của PepsiCo tăng mạnh từ 27% lên 33% trong 5 năm qua. Trong khi đó, Coca-cola chỉ chỉ quanh ngưỡng 10 - 11%.

c) Đa dạng các loại hình sản phẩm: Pepsico Việt Nam có nhiều nhà máy sản xuất với kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiên tiến trải rộng khắp cả nước từ miền Bắc vào miền Nam. Sản phẩm của công đa dạng, phong phú như Pepsi, 7Up, Mirinda, Sting, Twister Aquafina…ngồi ra cịn có các loại trà và cà phê uống liền qua các liên doanh với Lipton và Starbucks. Không thể không kể tới thành công của một số mảng kinh doanh khác như: thức ăn nhẹ( snack food), kinh doanh nhà hàng...

4.5.2. Hạn chế

a) Số lượng nhà máy khu vực miền Trung ít so với 2 vùng còn lại chưa đáp ứng được như nhu cầu mong muốn.

b) Gần đây uy tín của công ty bị giảm do vướng phải một số vụ việc như: đóng thiếu, trong chai có rêu mốc, quá hạn sử dụng... hệ thống xử lý nước thải ở một số nhà máy gây ô nhiễm môi trường.

c) Ngồi ra một số sản phẩm mới của cơng ty không đem lại thành công như mong đợi về hương vị gây thất vọng trong khách hàng.

d) Nhiều chiến lược marketing thật sự chưa mang lại hiệu quả. Tham gia nhiều lĩnh vực kinh doanh, đầu tư nhiều vốn mà chưa rõ khả năng thu lợi nhuận từ các lĩnh vực kia ra sao ( thể hiện ở báo cáo kinh doanh)

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) PEPSICO và CHIẾN lược KINH DOANH QUỐC tế (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)