Giải pháp: 38

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 2 (Trang 39 - 44)

Theo Quyết định số 958/QĐ-TTg ngày 22/07/2012 của Thủ tướng Chính phủ về các chỉ tiêu an tồn về nợ cơng và nợ nước ngồi của quốc gia thì: (i) nợ cơng đến năm 2020 khơng q 65% GDP, trong đó, dư nợ Chính phủ khơng q 55% GDP và nợ nước ngồi của quốc gia khơng q 50% GDP; (ii) nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ (khơng kể cho vay lại) so với tổng thu ngân sách nhà nước hàng năm dưới 25% giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ; (iii) tỷ lệ dự trữ ngoại hối nhà nước so với tổng dư nợ nước ngoài ngắn hạn hàng năm trên 200%. Tuy nhiên, Chi tiêu cho đầu tư công ở nước ta thời gian qua liên tục gia tăng khiến nợ công tăng mạnh, gây hiệu ứng nghịch cho hiệu suất tăng trưởng. Điều này khiến cho khả năng vỡ nợ của Việt Nam là khá cao. Trước những rủi ro tiềm ẩn của nợ cơng Việt

Nam, Chính phủ và các bộ, ban, ngành đang nỗ lực tìm kiếm các giải pháp để quản lý nợ cơng hiệu quả, tránh xảy ra tình trạng khủng hoảng nợ công trong tương lai Để giảm áp lực nợ cơng, đảm bảo an tồn, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 02/CT-TTg về tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng nợ công. Bộ Tài chính cũng đã nghiên cứu và trình Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII về Kế hoạch vay trả nợ công 2016-2020 tại kỳ họp tháng 3/2016 với nhiều giải pháp theo lộ trình cụ thể. Trên quan điểm phân tích thực trạng nợ cơng và những rủi ro trong sử dụng nợ công và trả nợ công của Việt Nam trong thời gian qua, bài viết đưa ra một số kiến nghị chính sách sau đây:

hoạch đầu tư công trung hạn trong khả năng cân đối và đảm bảo tính bền vững của chính sách tài khóa; kiểm sốt chặt chẽ danh mục đầu tư cơng và chỉ tập trung đầu tư vào các ngành, lĩnh vực then chốt cần sự đầu tư của Nhà nước.

Thứ hai, việc thực hiện các chương trình, dự án sử dụng nợ cơng phải tuân

thủ đúng dự toán được giao; tránh hiện tượng điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư, đặc biệt là tăng từ nguồn vốn vay do triển khai chậm trễ, không đúng tiến độ dẫn đến khối lượng tăng lên. Chú trọng nâng cao hiệu quả sử dụng đầu tư công, sử dụng nợ công.

Thứ ba, kiên quyết cắt giảm bội chi NSNN theo lộ trình đã được xác định

trong Nghị quyết Đại hội Đảng XII và Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2016-2020 về bội chi ngân sách đến năm 2020 về dưới 4% GDP; tiếp tục giảm bảo lãnh Chính phủ, ưu tiên bố trí nguồn NSNN để trả nợ.

Thứ tư, thực hiện đồng bộ các giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường vốn

trong nước nhằm tăng nguồn vay trung và dài hạn cho đầu tư phát triển.

Thứ năm, hằng năm, cập nhật diễn biến kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế,

sự thay đổi thị trường trong và ngoài nước… để chủ động xây dựng phương án điều chỉnh tổng mức vay và hạn mức nợ tương ứng để đảm bảo an tồn nợ cơng và an ninh tài chính quốc gia. Thực hiện tổ chức tổng kết, đánh giá lại Chiến lược nợ cơng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 cũng như Luật Quản lý nợ cơng, trên cơ sở đó kiến nghị với Quốc hội cho sửa đổi, bổ sung trong thời gian tới; đẩy mạnh huy động các khoản vay trung, dài hạn, triển khai có hiệu quả các nghiệp vụ quản lý và xử lý rủi ro đối với danh mục nợ công.

Thứ sáu, tiếp tục cải cách hệ thống thuế, giảm thuế thu nhập DN nhằm nuôi

dưỡng nguồn thu trong tương lai. Tăng cường hiệu quả thu ngân sách, tránh thất thốt, thất thu thuế. Hiện tại, có thể cân nhắc đối với thuế giao dịch bất động sản, thuế đánh vào các mặt hàng xa xỉ hay thuế ô nhiễm mơi trường.

Thứ bảy, duy trì khả năng xuất khẩu, coi xuất khẩu là yếu tố then chốt để trả

nợ; Cần có giải pháp tránh tình trạng lên giá của tiền đồng làm tổn hại đến năng lực xuất khẩu, khuyến khích vay nước ngồi dẫn đến xói mịn khả năng trả nợ.

Thứ tám, Tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất – kinh doanh, thúc đẩy

kinh tế phát triển ở mức cao hơn giai đoạn 2011 – 2015, tạo điều kiện tăng thu NSNN, giảm áp lực chi NSNN về an sinh xã hội.

Thứ chín, cần thay đổi cách tính nợ cơng, trong đó tính cả nợ của các doanh

nghiệp nhà nước được bảo lãnh trong cơ cấu nợ cơng. Với cách tính mới này, chúng ta mới có thể tính chính xác số nợ cơng hiện tại là bao nhiêu, có ở ngưỡng rủi ro cao hay khơng, từ đó mới có thể quản lý hiệu quả nợ cơng. Việc tính tốn tỷ lệ nợ cơng cần nhất qn theo thơng lệ quốc tế nhằm nâng cao tính chịu trách nhiệm của các đối tượng có liên quan, tăng cường tính kỷ luật ngân sách đồng thời giúp việc quản lý nợ công đảm bảo tính chính xác, đồng bộ.

KẾT LUẬN

mức nợ mục tiêu bằng cách sử dụng khuôn khổ “khả năng chịu đựng nợ” trong tài liệu nghiên cứu của Reihart, Rogoff và Savastano (2003). Phương pháp này cải thiện các nghiên cứu trước đây bằng cách tiếp cận với dữ liệu mảng động, hiệu chỉnh các vấn đề nội sinh. Ngoài ra, nghiên cứu này sử dụng dữ liệu của tổng nợ chính phủ (cả nợ nước ngoài và nợ trong nước), dữ liệu này được cung cấp bởi IMF cho 164 quốc gia trong suốt 9 năm từ 2003 đến 2011, chúng em cũng đã sử dụng thêm một vài biến mới để ước lượng mức xếp hạng tín dụng hiệu quả hơn. Các kết quả ước lượng trong nghiên cứu của chúng em được dùng để vạch ra đường đi của mức xếp hạng tín dụng theo các mức nợ khác nhau, để từ đó có thể thấy được một cách trực quan ngưỡng trên và ngưỡng dưới của nợ chính phủ. Nghiên cứu của chúng em cho phép chọn một mức IIR tương ứng với những đánh giá tín dụng mong muốn được cung cấp bởi Moody’s, Fitch và Standard and Poor’s để từ đó tính tốn mức nợ mục tiêu tương ứng với mức xếp hạng mong muốn. Hơn nữa, với một mức IIR mục tiêu cho tất cả các nước, có thể tính tốn được một mức độ nợ có thể được xem như là một chỉ số của “khả năng chịu đựng nợ”, và cho phép so sánh mức độ “khả năng chịu đựng nợ” giữa các quốc gia.

Chúng em đã áp dụng khuôn khổ “khả năng chịu đựng nợ” đối với Việt Nam và thực hiện với một vài nước khác trong khu vực để so sánh. Bài nghiên cứu của chúng em cho thấy rằng mức xếp hạng của Việt Nam đang ở nhóm khơng khuyến nghị đầu tư, do đó chúng em đặt ra mức xếp hạng mục tiêu cho Việt Nam là mức xếp hạng để tiến lên nhóm biên giới, và mức nợ mục tiêu chúng em đưa ra là 43.17 (phần trăm so với GDP). chúng em cũng đã xem xét mức độ “khả năng chịu đựng nợ” của Việt Nam so với một vài nước trong khu vực, kết quả cho thấy rằng Việt Nam có “khả năng chịu đựng nợ” tương đối thấp, cho thấy tỷ lệ nợ hiện nay của Việt Nam là khơng an tồn và chính phủ Việt Nam cần phải xem xét lại mức độ nợ chính phủ hiện nay để duy trì tính bền vững của nợ cơng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

và quản lí nợ cơng ở Việt Nam ( Theo Đại biểu nhân dân)

http://www.sav.gov.vn/984-1-ndt/no-cong-va-quan-ly-no-cong-o-viet- nam.sav

2. Luật quản lý nợ công Số: 29/2009/QH12

http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx? itemid=11772

3. Bàn về nợ công Việt Nam hiện nay (số 21)

02/12/2016 ThS. Lê Thị Khương Tạp chí Ngân hàng

4. Tạp chí Tài chính “Nợ cơng: Ngưỡng nào là an tồn?”13/06/2014 HẢI AN HTTP://TAPCHITAICHINH.VN/KINH-TE-VI-MO/KINH-TE-DAU-TU/NO -CONG-NGUONG-NAO-LA-AN-TOAN-50261.HTML

5. Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12 6. Bản tin nợ cơng số 4 (2016) Bộ Tài chính

7. Bài đăng trên tạp chí Tài chính số 11- 2013

http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/giai-phap- cho-van-de-no-cong-cua-viet-nam-38647.html

8. Sử Đình Thành, 2012. “Ngưỡng nợ cơng nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam”. Tạp

chí Phát triển kinh tế, số 257.

9. Nguyễn Trọng Hoài và cs, 2009. Dự báo và phân tích dữ liệu. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

10. Lê Đỗ Mạnh, 2005. Nghiên cứu xây dựng quy trình và phương pháp thực hành hồi

quy tuyến tính dựa trên phần mềm Stata. Hà Nội, năm 2005.

11. Blanchard, Olivier J, Jean-Claude Chouraqui, Robert P. Hagemann, and Nicola Sartor, 1990. “The Sustainability of Fiscal Policy: New Answers to an Old Question”. OECD Economic Studies, No.15, pp. 7–36.

12. International Monetary Fund, 2003. “Public Debt in Emerging Markets, Is it too high?”. World Economic Outlook, September 2003, Chapter 3, World Economic and Financial Surveys.

13. Ostry, Jonathan D. Atish R. Ghosh, Jun I Kim, and Mahvash S. Qureshi, 2010. “Fiscal Space”. IMF Staff Position Note, 10/11. Washington: International Monetary Fund.

14. Perotti, R., 1999. “Fiscal Policy in Good Times and Bad”. Quarterly Journal of

Economics, 114(4).

15. International Monetary Fund, 2008. “Fiscal Policy as a Countercyclical Tool”.

World Economic Outlook, October 2008, Chapter 5, World Economic and

Financial Surveys.

16. International Monetary Fund, 2009. “From Recession to Recovery: How soon and how strong?”. World Economic Outlook, April 2009, Chapter 3, World Economic and Financial Surveys.

17. Pattillo, C., H. Poirson and L. Ricci (2002). “External Debt and Growth”.

IMF Working Paper, 02/69. Washington: International Monetary Fund.

18. Cohen, Daniel, 1997. “Growth and External Debt: A New Perspective on the African and Latin American Tragedies”. CEPR Discussion Paper, No. 1753.

19. Shin, Yongseok, 2006. Ramsey Meets Bewley: Optimal Government Financing

with Incomplete Markets. Department of Economics, University of Wisconsin.

20. Saint-Paul, Gilles, 2005. “Fiscal Policy and Economic Growth: the Role of Financial Intermediation”. Review of International Economics, 13(3), pp. 612-629.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công của nền kinh tế việt nam bài 2 (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)