CHƯƠNG V : KẾT LUẬN
2. Hạn chế của nghiên cứu:
Nhóm tác giả sử dụng số liệu của Việt Nam chỉ trong giai đoạn 1997-2017 trong nghiên cứu nên chưa thể phân tích cụ thể hiện tượng thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam nhằm đưa ra giải pháp và gợi ý chính sách cụ thể.
Tài liệu tham khảo đóng vai trị khơng nhỏ trong hoạt động nghiên cứu khoa học. Để đảm bảo một bài nghiên cứu hồn chỉnh và chính xác thì nhóm nghiên cứu cần có nhiều nguồn tài liệu có độ chính xác cao. Những nghiên cứu thực nghiệm về cán cân thương mại cần phải có một chuỗi thời gian dài nhưng vì khả năng tiếp cận số liệu cịn hạn chế nên nhóm tác giả chỉ có thể tiếp cận dữ liệu của 21 năm. Bên cạnh đó, nguồn tài liệu Internet hiện nay dù đang trở nên đa dạng và phong phú những lại khó xác thực về độ chính xác. Trong thời đại cơng nghệ hiện nay, chuyện tìm hiểu một vấn đề nào đó khơng cịn q khó khăn, bởi chỉ cần Internet mọi thứ đều trở nên dễ dàng. Nhưng, khơng phải bất cứ thứ gì trên Internet đều chính xác. Hiện tại mạng Internet có rất nhiều luồng thơng tin khác nhau và bao hàm cả thông tin sai lệch. Vì lẽ đó mà sinh viên sẽ gặp khó khăn trong q trình chọn lọc thơng tin, dữ liệu để tiến hành thực hiện bài nghiên cứu.
Thông qua kết quả nghiên cứu định lượng trong mơ hình nghiên cứu, nhóm tác giả đã gợi ý một số giải pháp giúp nhà hoạch định chính sách trong việc hạn chế mối liên hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai. Tuy nhiên bài nghiên cứu không thể tránh khỏi những ý kiến chủ quan của tác giả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Mohammadi, 2004, “Budget deficits and the current account balance: New
evidence from panel data”, in Journal of Economics and Finance March 2004
T.K. Jayaraman, Chee-Keong Choong, Siong-Hook Law, 2010, “Testing the Validity of Twin Deficit Hypothesis in Pacific Island Countries: An Empirical Investigation”, Economics Bulletin, AccessEcon, vol. 30(2), pages 1233-1248
Ahmed M. Khalid, Teo Wee Guan, 1999, “Causality tests of budget and current
account deficits: Cross-country comparisons”, Empirical Economics, August 1999,
Volume 24, Issue 3
Teamrat Kahssay Gebremariam, Muhdin Mohammedhusen Batu, Sisay Tola, 2018, “The effect of real effective exchange rate on balance of payments in Ethiopia: A
co-integrated VAR approach”, Journal of Economics and International Finance
Ebrahim Abbassi, Bijan Baseri, Shima Salehi Alavi, 2015, “The effect of budget
deficit on current account deficit: Evidence from Iran”, Vol 6, No.13 and No 14 (2015)
Journal of Economics and Sustainable Development
Giovanni Piersanti, 2000, “Current account dynamics and expected future budget deficits: some international evidence”, Journal of International Money and
Finance, 2000, vol. 19, issue 2
Katja Funke, Christiane Nickel, 2006, “Does Fiscal Policy Matter for the Trade
Account? A Panel Cointegration Study”, ECB Working Paper No.620
Faik Bilgili, Emine Bilgili, 1998, “The effects of budget deficit on current account balance: Theory and empirical evidence”, İktisat, İşletme ve Finans, 13,
addition to No.146
Cosimo Magazzino, 2012, “The Twin Deficits phenomenon: evidence from Italy”, Journal of Economic Cooperation and Development
Yesim Kustepeli, 2001, “An empirical investigation of the feldstein chain for Turkey”
Seyfettin Erdoğan, Durmuş Çağrı Yıldırım, 2014, “The Relationship between the
Boileau Martin, Michel Normandin, 2009, “Do Tax Cuts Generate Twin
Deficits? A Multi-Country Analysis”, DEFI Working Paper. No.2009-5
Baharumshah, Ahmad Zubaidi, Hamizun İsmail, Evan Lau, 2009, “Twin Deficits
Hypothesis and Capital Mobility: The ASEAN-5 Perspective”, Jurnal Pengurusan.29,
15-32.
Nguyễn Lê Mỹ Linh, 2015, “Tác động của thâm hụt ngân sách đối với cân cân vãng lai ở các nước Đông Nam Á”
Đào Thông Minh, 2017, “Nghiên cứu tác động của thâm hụt ngân sách đối với cán cân vãng lai ở các quốc gia Đơng Nam Á”, Tạp chí Khoa học Đại học Văn hiến Tập 5 số 4
Trịnh Thị Liên, Trần Văn Hùng, 2017, “Mối quan hệ giữa thâm hụt tài khóa và thâm hụt thương mại tại Việt Nam giai đoạn 1990 – 2014”
PGS. TS. Nguyễn Văn Dần, 2007, “Kinh Tế Học Vĩ Mô” Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015, số 83/2015/QH13
ThS. Nguyễn Thị Hệ - Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp, Thâm hụt ngân sách ở một số nước và những vấn đề đặt ra: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc- te/nhan-dinh-du-bao/tham-hut-ngan-sach-o-mot-so-nuoc-va-nhung-van-de-dat-ra- 62103.html
ThS. Nguyễn Minh Tân - Phó Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước (Bộ Tài chính), 2017, Chi ngân sách nhà nước góp phần phát triển bền vững nền kinh tế:
http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/su-kien-tai-chinh/chi-ngan-sach-nha-nuoc- gop-phan-phat-trien-ben-vung-nen-kinh-te-131314.html
PHỤ LỤC
Bảng số liệu các biến
Năm Cán cân vãng lai (%GDP)
GDP index number (năm
1997=100)
Bội chi ngân
sách (%GDP) Chi tiêu chính phủ (%GDP) 1997 -5.69221 100 -1.7 22.6 1998 -3.94714 115.1118 -0.1 20.3 1999 4.103382 127.5232 -1.6 21.2 2000 3.547997 140.8207 -4.98137 24.67157 2001 2.086571 153.4629 -4.89367 26.9633 2002 -1.72256 170.8299 -4.77768 27.66303 2003 -4.88212 195.5989 -4.88 29.53543 2004 -2.10664 228.0786 -4.85148 29.94183 2005 -0.97199 267.5859 -4.85527 31.30285 2006 -0.2467 338.4844 -4.57937 29.01923 2007 -8.98166 364.7736 -5.6439 33.28499 2008 -10.918 471.1762 -4.57983 30.63956 2009 -6.2331 528.7842 -6.90079 33.84447 2010 -3.68838 631.6227 -5.51215 32.75422 2011 0.174119 808.8154 -4.41665 31.04724 2012 6.051213 1034.815 -5.3557 30.14905 2013 4.523367 1142.857 -6.6058 30.35919 2014 5.02619 1255.602 -6.33243 34.01569 2015 0.468844 1336.912 -6.27578 30.18523 2016 4.011669 1435.715 -5.64103 30.20559 2017 2.736618 1596.776 -3.56041 27.76597