4 .1Tình hình nợ cơng của các nước trên thế giới
4.2 Nợ công Nhật Bản và kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
Tỷ lệ nợ công trên GDP của Nhật Bản đã lên tới hơn 200% GDP vượt xa so với các nước khác. Nợ công của Nhật Bản hiện nay lớn hơn cả quy mô kinh tế của Anh, Đức, Pháp cộng lại. Nhật Bản hiện là nước nặng nợ nhất trong khu vực các quốc gia cơng nghiệp.
Tình hình nợ cơng ở mức cao cùng với nạn giảm phát và nhu cầu tiêu thụ nội địa yếu ớt đang cản trở đà phục hồi của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này. Để giảm nợ cơng chính phủ Nhật bản quyết định tăng thuế tiêu thụ lên gấp đôi so với trước đây. Việc nâng thuế sẽ giúp nước này huy động được thêm 81.420 tỷ USD/năm. Tuy nhiên, nó được đưa ra vàothời điểm q nhạy cảm khi thị trường cần kích cầu.Vì thế, Chính phủ cũng đồng thời tung gói kích thích mới. Khơng chỉ có tăng thuế, Chính phủ Nhật Bản đã đặt mục tiêu cắt giảm chi tiêu. Bên cạnh việc thắt chặt chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ tiếp tục mở rộng mạnh mẽ.
Chính phủ cũng đã có những kế hoạch cụ thể để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, tạo việc làm, hỗ trợ cho những người có thu nhập thấp. Điều mà chính sách mong muốn là sự đồng lịng của người dân.Những nhân tố tạo an tồn cho nợ cơng Nhật. Khi phân tích nợ cơng của Nhật Bản đã cho thấy có sự khác biệt khá lớn giữa nợ cơng của nước này với nợ công của nhiều nước, thể hiện ở chỗ, 95% trái phiếu chính phủ của Nhật Bản do người dân nước này nắm giữ, trong khi nợ chính phủ của nhiều nước do nước ngồi nắm giữ.
Bên cạnh đó, Nhật cịn tự chủ về tỷ giá hối đối, dự trữ ngoại tệ của Nhật cũng ở mức rất cao. Do vậy, nền kinh tế Nhật Bản, mặc dù nợ cơng cao nhưng vẫn an tồn và nguy cơ vỡ nợ của nước này thấp hơn nhiều so với các nước khu vực đồng Euro.
So với nền kinh tế hàng đầu thế giới là Mỹ với quy mô nợ công thấp hơn Nhật Bản, nhưng lại đang phải loay hoay xử lý nguy cơ vỡ nợ trong khi nợ công của Nhật Bản được đánh giá là cao nhất trong số các nước phát triển, thì nợ cơng của
Nhật vẫn được đánh già là an tồn. Những nhân tố đóng góp vào mức an tồn nợ cơng Nhật Bản, đó là:
Trái phiếu chính phủ ổn định và ít phụ thuộc vào giới đầu tư trái phiếu quốc tế. 95% trái phiếu chính phủ của Nhật Bản do người dân Nhật Bản nắm giữ, lợi tức trái phiếu Nhật Bản chỉ chạm mức cao nhất là 1,4%, trong khi đó nhiều nước đã tiếp cận ngưỡng cao gấp hơn 5 lần. Trái phiếu chính phủ Nhật Bản hiện ổn định nhờ 3 yếu tố cơ bản:
(1) Cán cân thanh toán quốc tế mạnh và dự trữ ngoại hối lớn; (2) Tỷ lệ tiết kiệm cá nhân lớn hơn nợ cơng;
(3) Đa phần trái phiếu chính phủ Nhật Bản được các nhà đầu tư trong nước nắm giữ. Hơn nữa, tồn bộ trái phiếu chính phủ Nhật Bản được định giá bằng đồng yên. Nhật Bản khơng có nợ bằng ngoại tệ.
Hơn nữa, Nhật Bản cũng là “chủ nợ” của nhiều nước. Theo số liệu cuối năm 2008 của Quỹ Tiền tệ quốc tế, tổng tài sản ở nước ngoài của Nhật Bản cao hơn nhiều so với mức nợ nước ngoài. Nếu Nhật Bản khó khăn trong việc huy động tài chính trong nước thì họ có thể sử dụng tài sản ở nước ngồi làm nguồn tài chính bổ sung. Thực tế thì Nhật Bản cũng thặng dư tài khoản vãng lai trong nhiều năm, qua đó, giúp dự trữ ngoại tệ tăng lên ở mức rất cao, lãi suất thấp nên chi phí nợ thấp hơn nhiều so với các nước khác.
4.2.2 Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
Thứ nhất, mơ hình phát triển kinh tế: Việt Nam là 1 nước đang phát triển, nên
có 1 tỷ lệ cao về đầu tư là 40% GDP trong khi chỉ có 27~30% GDP là nguồn vốn tiết kiệm của các hộ gia đình, nhiều hơn 10% những nguồn vốn từ bên ngoài (FDI, ODA, những khoản vay khác). Đây là một tỷ lệ rất cao so với trung bình các nước trong khu vực và trên thế giới. Mơ hình tăng trưởng dựa quá nhiều vào nguồn vốn
đầu tư bên ngoài sẽ dễ bị tổn thương nếu kinh tế thế giới ngưng trệ. Do đó, giảm lượng vốn đầu tư từ bên ngoài trong cấu trúc vốn nhằm giảm sự phụ thuộc vào nguồn vốn nước ngoài và thúc đẩy phát triển dựa trên đầu tư có hiệu quả là cần thiết trong mơ hình phát triển kinh tế của Việt Nam.
Thứ hai, giảm chi tiêu công và thâm hụt ngân sách: Một bài học từ nguyên nhân
chủ yếu gây ra cuộc khủng hoảng tại các quốc gia Mỹ Latinh cũng như các quốc gia châu Âu (điển hình là Hy Lạp) là thâm hụt ngân sách. Do vậy, việc cần làm là Việt Nam nên thắt chặt công khố, thực hành tiết kiệm và chi tiêu công hợp lý, thận trọng trong những dự án đầu tư quy mô lớn tiêu tốn 1 lượng lớn vốn từ những khoản nợ nước ngoài. Điều này cần được quan tâm thực hiện, bởi hiện nay, Việt Nam đang có q nhiều dự án quy mơ lớn, như: mở rộng đô thị, xây dựng nhà máy điện hạt nhân, đường sắt cao tốc Bắc - Nam…
Thứ ba, công khai minh bạch thông tin về ngân sách nhà nước và nợ cơng, cơng bố những thơng tin và chính sách chính xác: Nhằm quản lý tốt thâm hụt
ngân sách cũng như nợ công, điều quan trọng đầu tiên cho mỗi quốc gia chính là thực hiện cơng khai minh bạch về những vấn đề này. Những nguyên tắc chủ đạo nhằm giúp các quốc gia thực hiện những chính sách cải thiện tính minh bạch trong quản lý tài khóa của mình được tóm tắt đầy đủ trong Cẩm nang Minh bạch Tài khóa (IMF, 2007).