Giai đoạn GFR (ml/ph/ 1,73m2) Tỷ lệ albumine/creatinine niệu A1 A2 A3 Bình thường- tăng nhẹ Tăng trung bình Tăng nhiều < 3 mg/mmol 3-30 mg/mmol ≥ 30 mg/mmol G1 Bình thường
hoặc tăng ≥ 90 Nguy cơ thấp
Nguy cơ trung bình
Nguy cơ cao
G2 Giảm nhẹ 60 – 89 Nguy cơ thấp Nguy cơ trung bình Nguy cơ cao G3a Giảm nhẹ - trung bình 45 – 59 Nguy cơ trung bình Nguy cơ cao Nguy cơ rất cao
G4 Giảm nặng 15 – 59
cao cao rất cao
G5 Suy thận < 15 Nguy cơ rất cao Nguy cơ rất cao Nguy cơ rất cao Nguồn: KDIGO 2021 [50]
2.6. Phương pháp thu thập số liệu
Phỏng vấn các bệnh nhân tham gia, lấy mẫu máu (10 ml) và nước tiểu để tiến hành xét nghiệm ngay, ghi nhận kết quả vào phiếu thu thập (phần Phụ lục). - Glucose huyết được định lượng theo phương pháp hexokinase bằng máy Cobas 6000 của hãng Roche Diagnostic. Fructosamine được định lượng theo phương pháp so màu bằng máy Cobas 8000 của hãng Roche Diagnostic. HbA1c được định lượng theo phương pháp sắc ký lỏng cao áp HPLC bằng máy D10 của hãng BioRad.
- Nồng độ creatinine huyết thanh được đo bằng phương pháp động học hai điểm. Creatinin nước tiểu sẽ phản ứng với thuốc thử có chất Alkalin Picrate tạo ra phức hợp màu vàng - cam. Tốc độ hình thành phức hợp này tỉ lệ với nồng độ creatinin khi so sánh với giá trị chuẩn, được thực hiện trên máy sinh hóa bằng máy Cobas 6000 của hãng Roche Diagnostic.
- Định lượng cystatin C dựa vào phương pháp đo độ đục hạt latex trong huyết thanh. Các hạt latex được phủ bởi kháng thể kháng cystatin C đa dòng của thỏ sẽ bị ngưng kết khi được trộn với mẫu chứa cystatin C. Những hạt ngưng kết này làm thay đổi tính hấp phụ, tùy thuộc vào nồng độ cystatin C trong mẫu thử mà kết quả được xác định dựa vào nồng độ chuẩn đã biết trước.
- Bệnh nhân được lấy mẫu nước tiểu bất kỳ định lượng albumin và creatinine bằng máy Acon Mission U500, nhằm xác định mức đạm niệu bằng tỉ số ACR.
BƯỚC 2:
BƯỚC 3:
BƯỚC 4: TỔNG KẾT - BÀN LUẬN
Đái tháo đường theo ADA 2020 THU THẬP SỐ LIỆU Đánh giá chung: - Tuổi - Giới tính - Huyết áp - BMI - Thời gian mắc đái tháo đường
Xét nghiệm: - Glucose đói - HbA1c - Fructosamine - Creatinine - Cystatin C - ACR niệu Tính tốn các chỉ số cần thiết: - HbA1c dự đoán từ fructosamine - Khoảng trống glycat hoá - eGFR (creatinine và cystatin C)
Nhập dữ liệu vào Excel và xử lí thống kê bằng phần mềm SPSS 20
XỬ LÍ SỐ LIỆU
- Nhận định mối tương quan giữa khoảng trống GG và mức độ albumin niệu trên bệnh nhân đái tháo đường.
mềm Microsoft Excel.
- Xử lí số liệu thống kê bằng phần mềm SPSS phiên bản 20. - Các đồ thị được vẽ tự động bằng phần mềm SPSS.
Các thuật toán thống kê sử dụng trong nghiên cứu bao gồm:
-Kiểm định phân phối chuẩn bằng kiểm định Kolmogorov-Smirnov (với cỡ mẫu dân số > 50)
-So sánh 2 hay nhiều tỉ lệ bằng test χ2
-So sánh giá trị trung bình của 2 nhóm có phân phối chuẩn bằng T-test không ghép cặp.
-So sánh giá trị trung bình nhiều hơn 2 nhóm có phân phối chuẩn bằng ANOVA test.
-So sánh giá trị trung bình 2 nhóm phân phối khơng chuẩn bằng Mann- Whitney U test.
-So sánh giá trị trung bình nhiều hơn 2 nhóm phân phối khơng chuẩn bằng Kruskal-Wallis test.
-Tính hệ số tương quan:
│r│ ≥ 0,7 là tương quan rất chặt chẽ 0,7 > │r│ ≥ 0,5 là tương quan chặt chẽ 0,5 > │r│ ≥ 0,3 là tương quan trung bình │r│ < 0,3 là tương quan yếu
r (-) là tương quan nghịch r (+) là tương quan thuận
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu
bảo mật, chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học, khơng nhằm mục đích nào khác.
- Nghiên cứu này đã được Hội đồng Đạo Đức trong NCYSH thông qua theo quyết định số 394/ĐHYD-HĐĐĐ ngày 05/11/2018. Các xét nghiệm đã được chỉ định thực hiện trước đó để phục vụ cho nghiên cứu, và đều là những xét nghiệm dùng trong lâm sàng để theo dõi điều trị ĐTĐ và bệnh thận do ĐTĐ.
Qua thời gian thực thực hiện, kết quả nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận được 104 bệnh nhân. Kết quả nghiên cứu được thể hiện qua các bảng và biểu đồ trong chương sau.
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU3.1.1. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 3.1.1. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu