5. Nội dung nghiên cứu
3.3. Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty TNHH MTV CaosuKonTum
Thực hiện phát triển các ngành hàng có liên quan đến sản phẩm cao-su thiên nhiên lẫn nguyên liệu gỗ cao-su. Trước hết là việc phát triển các sản phẩm mà cơng ty có thể tiếp cận nhanh về kỹ thuật, công nghệ như: sản phẩm gỗ dân dụng, gỗ nguyên liệu, bao bì, sản phẩm tiêu dùng từ nguyên liệu cao-su.
Liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài ngành, các trung tâm nghiên cứu ứng dụng, các trường đại học...có tiềm năng kinh nghiệm về quản lý, công nghệ để phát triển ngành nghề mới.
Đầu năm 2020 nhờ thời tiết khá thuận lợi cùng với vườn cây ít bị nhiễm bệnh phấn trắng (loại bệnh gây rụng lá cao su) và giá cao sư có xu hướng tăng lên so với những năm trước nên đến thời điểm này công ty đã khai thác được 60% kế hoạch năm và là một trong những Công ty dẫn đầu về kế hoạch sản lượng của Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam.
Nhiệm kỳ 2015 – 2020, trong bối cảnh giá mủ cao su thấp, ảnh hưởng đến việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, Ban chấp hành Đảng bộ Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo việc làm cho gần 2000 lao động. Sản lượng sản xuất vượt kế hoạch hàng năm từ 2 -14%, doanh thu tăng từ 3 – 27%, lợi nhuận tăng từ 63% đến 883%… Trong nhiệm kỳ 2020 – 2025 dự kiến thu nhập bình quân của người lao động đạt 5,5 triệu/tháng… Đồng thời nâng tỷ lệ nhân viên có trình độ thạc sĩ lên 3 - 4%; nhân viên có trình độ đại học lên18- 22%; nhân viên đạt trình độ cao đẳng, trung cấp lên 13 -18%và số cơng nhân kỹ thuật có tay nghề và lao động phổ thơng lên 95%. Ngồi ra, từ nay đến năm 2025, phấn đấu tạo bước chuyển mạnh mẽ về chất lượng nguồn nhân lực cho công ty, đổi mới công tác quản lý, điều hành, giữ vững nhịp độ tăng trưởng trong sản xuất kinh doanh; Đảm bảo và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, phát triển nhân viên cơng ty có đủ về số lượng, có cơ cấu hợp lý, có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có tính chun nghiệp cao, có tƣ duy khoa học, có tầm nhìn rộng và tác phong cơng nghiệp, có đủ năng lực, trình độ để hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu của thời đại phát triển mới.
3.4. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum
Cách mạng công nghệ 4.0 (CMCN 4.0) là sự hội tụ của một loạt các công nghệ mới xuất hiện dựa trên nền tảng kết nối và công nghệ số, được ứng dụng trong nhiều lĩnh
22
vực. CMCN 4.0 dự báo sẽ làm thay đổi toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị trên toàn thế giới, tác động mạnh mẽ tới mọi mặt đời sống, kinh tế, chính trị, xã hội, nhà nước, chính phủ, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân,... tạo ra nền kinh tế số. Do đó, để duy trì lợi thế cạnh tranh và có thể bắt kịp được các nước tiên tiến, Việt Nam, trong đó có doanh nghiệp đều đang tập trung phát triển kinh tế số và ứng dụng các thành tựu công nghệ của CMCN 4.0. Điều này tạo cơ hội công ăn việc làm mới, tăng năng suất cho người lao động... Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra thách thức về chất lượng lao động và khả năng người lao động bị thay thế bởi robot, máy móc...sẽ làm thay đổi mạnh mẽ cơ cấu lao động và thị trường lao động. Hệ thống tự động hóa sẽ thay thế dần lao động thủ công trong hoạt động chế biến sản xuất.
Số lượng công việc cần lao động chất lượng cao ngày càng gia tăng, nguồn nhân lực thực sự của công ty vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của kinh tế số. Khi cuộc CMCN 4.0 ra đời thì các doanh nghiệp sẽ địi hỏi họ cũng phải thay đổi, phát triển để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Vì vậy, Cơng ty Cao su Kon Tum cần phải nhận thức được những thách thức này, từ đó, có chiến lược phù hợp cho việc phát triển khoa học, công nghệ, thay đổi phương thức đào tạo, đầu tư cơ sở vật chất để đào tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao trong thời kỳ kỹ thuật số.
- Đề xuất một số giải pháp:
+ Một là: Cơng ty cần có chiến lược, chính sách và kế hoạch sử dụng, tuyển dụng nguồn nhân lực hợp lý trong dài hạn để chủ động trong việc duy trì nguồn kinh phí dài hạn trong đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của mình. Đồng thời, hồn thiện nội dung chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo cho doanh nghiệp như: Kỹ năng nào cần được đào tạo, cần đào tạo nội dung gì trong kỹ năng đó. Đối với cơng nhân lao động trực tiếp đang chăm sóc vƣờn cây khai thác, nội dung tập huấn và đào tạo bao gồm các kỹ thuật cụ thể sau:
- Kỹ thuật thiết kế miệng cạo.
- Kỹ thuật trang bị miệng cạo úp, ngửa. - Kỹ thuật cạo xả
- Kỹ thuật bơi thuốc kích thích.
- Kỹ thuật chăm sóc- chống cháy cuối năm - Kỹ thuật bón phân cơ giới, thủ cơng - Kỹ thuật bơi va selin- thuốc phịng bệnh
- Kỹ thuật và nghệ thuật bảo vệ vƣờn cây sản phẩm. - An toàn vệ sinh lao động- bảo hộ lao động
- Phòng chống cháy nổ.
Đối với cán bộ đội tổ sản xuất, nội dung tập huấn tập trung vào các nội dung kỹ thuật sau:
- Xây dựng và quản lý quy trình kỹ thuật chăm sóc
23
- Kỹ năng xây dựng kế hoạch tác nghiệp và điều hành lao động - Kỹ thuật giám sát và nghiệm thu công việc, nghiệm thu mủ - Công tác thống kê đội, tổ
- Tâm lý công nhân và nghệ thuật lãnh đạo tổ, nhóm. - Họp và thuyết trình
- Kỹ năng dân vận và giao tế nhân sự.
- Kỹ năng phát hiện, giải quyết vấn đề và tạo động lực cho nhân viên. - Kỹ thuật và kinh nghiệm bảo vệ vườn cây, dụng cụ và sản phẩm.
+ Hai là: Hoạt động quản lý nguồn nhân lực, Công ty cần nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn về kỹ năng tối thiểu cần có nghề nghiệp theo yêu cầu của người sử dụng lao động phù hợp với đặc thù của ngành sản xuất và chế biến mũ cao su. Trên cơ sở đó, kết hợp với các trường, trung tâm và tổ chức dạy nghề xây dựng các chương trình và cách thức đào tạo đáp ứng các yêu cầu của bản thân người lao động, của các doanh nghiệp bạn hàng, đối tác và các doanh nghiệp có liên quan khác nói trên của ngành cao su. Ngồi ra, cũng cần cải thiện cơng tác đánh giá kết quả, kiểm tra… sau các chương trình được đào tạo, bồi dưỡng rõ ràng, đúng theo mục tiêu, yêu cầu.
+ Ba là: Công ty cần xây dựng chiến lược cụ thể phát triển nguồn nhân lực trong thời đại mới (yêu cầu về trình độ tay nghề, ngoại ngữ, khả năng ứng dụng cơng nghệ trong chăm sóc, trồng trọt, thu và chế biến sản xuất mủ cao su …) và chính sách hỗ trợ trong đào tạo cũng như thúc đẩy quá trình hợp tác quốc tế trong nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ.
+ Bốn là: Xây dựng lại chương trình đào tạo, bồi dưỡng, phương pháp đào tạo, nâng cao các kỹ năng mềm phù hợp cho người lao động trong công ty như: gắn kết với thực tiễn, học thực nghệm, thực hành tại vườn cao su, thiết thực và phù hợp, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động học tập…để nâng cao chất lượng đội người lao động trực tiếp và gián tiếp. Đồng thời, Công ty cần đầu tư thêm về cở sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc học tập, rèn luyện cho người lao động.
+ Năm là: Tạo mối liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp để có lực lượng lao động lành nghề, ngay từ khi còn trên ghế nhà trường, sinh viên được vừa học, vừa làm trong môi trường thực tế. Cần tập trung gắn kết hoạt động đào tạo của nhà trường với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp thơng qua các mơ hình liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hiện có. Đồng thời hợp tác và kết nối với các đơn vị trong cùng ngành trong và ngoài nước để thực hiện trao đổi, chia sẽ kinh nghiệm, tham gia các cuộc thi tay nghề giữa người lao động để nâng cao tay nghề, học hỏi lẫn nhau.
+ Sáu là: Đẩy mạnh hình thức tự học của cá nhân người lao động: NLĐ trong cơng ty có thể tự học trên nền tảng tự nghiên cứu tài liệu về cơng nghệ có sẵn của cơng ty. Đồng thời, tích cực quan sát cách thức làm việc của những người có kinh nghiệm để rút ra kinh nghiệm cho bản thân. Tích cực tham gia các cuộc thi sáng tạo, thi kiểm tra trình độ chuyên môn, kỹ năng của công ty để tự rèn luyện kiến thức, kỹ năng làm việc cho bản
24
thân. Hình thức tự học sẽ giúp cho cá nhân người lao động phát huy đƣợc tính tự giác, Tư duy sáng tạo. Bên cạnh đó khả năng tự học của người lao động càng cao thì chi phí đào tạo nguồn nhân lực càng thấp, từ đó sẽ tiết kiệm được chi phí đầu tư cho đào tạo. Do vậy, trước khi tiến hành đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực của công ty ở quy mô lớn, công ty hãy biết cách thúc đẩy nhân viên tự đào tạo.
+ Bảy là: Khuyến khích nhân viên làm việc theo nhóm: Kỹ năng làm việc theo nhóm là một kỹ năng thực sự cần thiết trong môi trường làm việc hiện nay của công ty. Hoạt động theo nhóm sẽ giúp học viên làm việc theo tinh thần cộng đồng học tập, cùng nhau tƣơng trợ, cùng nhau thi đua học. Công ty cũng nên thường xuyên tổ chức các buổi nói chuyện theo chủ đề để nhằm đẩy mạnh sự trao đổi kinh nghiệm giữa những người lao động với nhau.
25
KẾT LUẬN
Nguồn nhân lực là chỉ đến lực lượng lao động, đội ngũ nhân viên, đội gũ công nhân của một tổ chức, doanh nghiệp hay công ty hoạt động trong bất kỳ lĩnh vực nào của xã hội, của nền kinh tế. Nguồn nhân lực của một doanh nghiệp chính là nói đến yếu tố con người của một quốc gia. Một doanh nghiệp ln cần có nguồn lực để phát triển bền vững cho doanh nghiệp đó. Nguồn nhân lực khơng chỉ cần có trí lực mà cịn có cả thể lực, kỹ năng để phục vụ cho công việc của bản thân cũng như hỗ trợ cho sự phát triển của doanh nghiệp, tổ chức nơi người lao động làm việc và cống hiến.
Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum trong quá trình hình thành và phát triển đã thu hút được nhiều nguồn lực đến làm việc cũng như đã có các chương trình bồi dưỡng, đào tạo kỹ năng, chun mơn để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty. Tuy nhiên, trong thời đại mới, cuộc cách mạng cơng nghệ 4.0 và xu hướng tồn cầu hóa, địi hỏi công ty và cả người lao động cần được trau dồi thêm nhiều yếu tố mới thiết thực để phục vụ cho cơng việc, năng cao tính cạnh tranh cho bản thân và cho cả doanh nghiệp phát triển bền vững và ổn định. Thông qua đợt thực tập thực tế tại cơng ty, tìm hiểu các tài liệu liên quan của đơn vị như công tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc thù ngành nghề cho thấy Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum đã chú trọng đến sự phát triển nguồn lao động nhưng cũng còn một số hạn chế cần được điều chỉnh trong thời gian đến.
Tuy nhiên, lần đầu tiên tiếp xúc với việc tìm hiểu cơng việc thực tế và do kiến thức thực tế còn hạn chế nên bài báo cáo tiểu luận khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý của các thầy cơ bộ mơn để bản thân em được hồn chỉnh và hiểu về công việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Tố Như, Ban lãnh đạo công ty và các anh chị trong Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hồn thành bài nghiên cứu của mình.
26
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su Kon Tum (Báo cáo tài chính, Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ và phương hướng nhiệm vụ.
[2]. Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh.
[3]. Hứa Thị Hương Giang (2011), Hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[4]. Nguyễn Quốc Tuấn –Đoàn Gia Dũng - Đào Hữu Hòa, Quản trị Nguồn nhân Lực, Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Website
[5]. caosukontum.com.vn [6]tailieudoc.edu