CHO VAY BỔ SUNG VỐN KINH DOANH ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP sài gòn (Trang 29 - 32)

CHƯƠNG 2 : QUY TRÌNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG

4.3 CHO VAY BỔ SUNG VỐN KINH DOANH ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH

Đặc điểm

− Loại tiền vay: VND hoặc ngoại tệ.

− Mục đích vay: bổ sung vốn lưu động hoặc đầu tư tài sản cố định.

− Thời hạn cho vay: tối đa lên đến 60 tháng đối với đầu tư tài sản cố định và 48 tháng đối với bổ sung vốn lưu động.

− Mức cho vay: tối đa 90% nhu cầu vay vốn đối với ngắn hạn và 80% nhu cầu vốn đối với cho vay trung, dài hạn.

− Lãi suất vay: áp dụng theo biểu lãi suất cho vay do SCB công bố trong từng thời kỳ.

− Phương thức cho vay: cho vay từng lần và hạn mức tín dụng, vay thơng qua hạn mức thấu chi.

− Phương thức trả nợ: linh hoạt theo nhu cầu vốn của Khách hàng.

Tài sản bảo đảm:

− Bất động sản.

− Xe ô tô thuộc sở hữu của khách hàng.

− Sổ/Thẻ tiết kiệm, Giấy tờ có giá và Số dư tài khoản tiền gửi.

− Hợp đồng thuê/mua điểm kinh doanh thuộc sở hữu của khách hàng tại Chợ/TTTM

Điều kiện vay

− Độ tuổi từ đủ 18 và tại thời điểm kết thúc khoản vay khơng q 65.

− Có HKTT/đăng ký tạm trú dài hạn hoặc đang công tác (làm việc/kinh doanh) tại cùng địa bàn hoạt động với Đơn vị cho vay SCB

− Có chứng từ chứng minh hoạt động SXKD (Giấy ĐKKD/Giấy xác nhận tình trạng kinh doanh/Sổ sách ghi chép, …).

− Khơng có nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 trong vịng 12 tháng và khơng có nợ nhóm 2 trong vịng 3 tháng tại các TCTD (tính đến thời điểm xét duyệt cho vay)

Thủ tục, hồ sơ vay vốn

− Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu SCB). − Hồ sơ pháp lý của khách hàng.

− Chứng từ chứng minh khả năng trả nợ. − Giấy đăng ký kinh doanh.

− Danh sách những thành viên tham gia Hộ kinh doanh có xác nhận của Ủy ban Nhân dân cấp Quận/Huyện nơi đăng ký kinh doanh.

− Giấy tờ tùy thân của người đại diện vay vốn, bên thứ ba bảo đảm.

− Hộ khẩu thường trú/Sổ tạm trú dài hạn, giấy tờ chứng minh/xác nhận tình trạng hơn nhân của người đại diện vay vốn, Bên thứ ba bảo đảm.

− Giấy uỷ quyền của các thành viên trong Hộ kinh doanh cho một thành viên trong hộ đại diện cho Hộ kinh doanh vay vốn tại SCB.

− Hồ sơ tình hình tài chính, hồ sơ tài sản bảo đảm. − Và các giấy tờ có liên quan

So sánh với các ngân hàng khác

SCB VIETINBA

NK OCB TECHCOMBANK Lãi suất ưu

đãi 6,5% 7,5% 6,99% 5,99% Biên độ lãi

suất sau ưu đãi LSTK 12T + 4% LSTK 36T + 3,5% LSTG 6T + 3.5% LSCS + 4%

Vay tối đa,

tối thiểu Linh hoạt tối đa 3 tỷ

100% nhu cầu, tối thiếu 50

triệu đồng

Thời hạn

vay tối đa 5 năm 7 năm 10 năm 7 năm Phí phạt trả

nợ trước hạn

0 - 4% 0,5 - 2% 3% - 5% 0% - 3%

Ưu điểm

• Lãi suất: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn là một trong số rất ít các ngân hàng cổ phần đặt mức lãi suất cho vay khá thấp, dao động nhẹ quanh ngưỡng 6- 6,5%, giúp cho ngân hàng có mức lãi suất cạnh tranh hấp dẫn so với các ngân hàng cổ phần khác.

• Mức vay tối đa: ngân hàng không đưa ra mức vay tối đa mà nhấn mạnh linh hoạt tối đa theo mức vay của khách hàng, tức là khách hàng cần vay bao nhiêu, ngân hàng sẽ hỗ trợ hết sức. Điều này giúp tạo tâm lý linh hoạt và thoải mái khi khách hàng đưa ra nhu cầu vay của mình.

Nhược điểm

• Đối tượng cho vay: so với các ngân hàng khác đối tượng cho vay vốn kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn khơng thực sự đa dạng. Nếu như Vietinbank đồng ý chi vốn cho các đối tượng như khách hàng cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp siêu vi mơ, OCB cịn mở rộng ra cả đối tượng là doanh nghiệp kinh doanh nhỏ, thì SCB chỉ tập trung sản phẩm này với đối tượng khách hàng là cá nhân, hộ kinh doanh. Điều này một phần hạn chế về nguồn và chất lượng khách hàng, khiến cho việc tìm kiếm đối tượng cho vay khó khăn hơn; một mặt khơng phát huy tồn diện được lợi thế của sản phẩm do nguồn khách hàng bị thu hẹp. Hơn nữa, khách hàng là cá nhân, hộ gia đình thường có xu hướng khơng chuyên nghiệp, hay kinh doanh mở rộng như khách hàng là doanh nghiệp kinh doanh nhỏ nên hiệu quả sự dụng vốn không được cao đồng thời hạn chế lượng vốn vay hơn.

• Biên độ lãi suất sau ưu đãi lớn dễ gây tâm lý lo ngại về sự thay đổi của lãi suất, khách hàng có xu hướng đổi sang ngân hàng có mức lãi suất ổn định hơn như Techcombank hay OCB.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP sài gòn (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)