nước trên thế giới
Hầu hết các nước trên thế giới, trong quá trình công nghiệp hoá, ựô thị hoá ựã chuyển ựổi một bộ phận không nhỏ lực lượng lao ựộng nông nghiệp sang lao ựộng công nghiệp. Tuy vậy vẫn tồn tại một lực lượng lao ựộng nông nghiệp không gia nhập ựược ựội ngũ lao ựộng công nghiệp, kiếm sống nơi thành phố bằng những nghề tự do. Nhiều nước trên thế giới, ựặc biệt là những nước khu vực châu á như: Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia ựã có chắnh sách giúp công tác quản lắ lao ựộng, quản lắ xã hội ựối với lực lượng lao ựộng này. Kết quả ựạt ựược các quốc gia này có thể là bài học quý báu ựối với vấn ựề giải quyết dư thừa lao ựộng trong quá trình công nghiệp hoá, ựô thị hoá ở Việt Nam.
2.2.1.1. Di cư lao ựộng nông thôn ra thành phố và Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quốc là một nước nằm ngay cạnh Việt Nam, có nhiều ựặc ựiểm tương ựồng về văn hoá, con người và về quá trình ựô thị hoá, công nghiệp hoá ựất nước. Quá trình ựô thị hoá, công nghiệp hoá ở Trung Quốc ựã tác ựộng mạnh mẽ vào khu vực nông thôn: làm thu hẹp diện tắch ựất nông nghiệp, làm dư thừa lực lượng lao ựộng nông thôn.
Dưới tiêu ựề ỘNhà ựất ăn thịt người ở Trung QuốcỢ [33] tác giả Dương Danh Dy ựã phân tắch những tác ựộng tiêu cực của quá trình ựô thị hoá ở Trung Quốc khá sâu sắc. Theo Dương Danh Dy thì tiến trình ựô thị hóa và xây dựng hạ tầng cơ sở mỗi năm cần trưng dụng từ 2,5 triệu - 3 triệu mẫu ruộng ựất (1 mẫu bằng 1/15 héc ta hay khoảng 660 mét vuông) tương ựương với 160.000-200.000 héc ta. Nếu tắnh theo mức bình quân cho mỗi nông dân ngoại thành hiện tại là 0,7 mẫu thì mỗi năm sẽ có thêm 3,57-4,29 triệu nông dân ngoại thành bị mất hết ruộng ựất trở thành người thất nghiệp trên chắnh mảnh ựất của mình. Tác giả vắ như Ộnhà ựô thị ựã ăn thịt ngườiỢ!
Cũng theo tác giả, hiện nay ựã có từ 30 - 50 triệu nông dân Trung Quốc không còn ruộng ựất, và trung bình ruộng ựất tắnh theo ựầu người hiện nay chỉ còn 1,4 mẫu TQ (khoảng 805 mét vuông). Nếu tốc ựộ phát triển kinh tế của Trung Quốc vẫn như hiện nay thì chỉ sau 10 năm nữa sẽ có 100 triệu nông dân thất nghiệp. Tại thế kỷ 15, người Anh có câu Ộcừu ăn thịt ngườiỢ thì hiện nay tại Trung Quốc cũng ựã có người nói Ộnhà ựô thị ăn thịt ngườiỢ.
Những người nông dân mất ruộng ựất là nhóm người ựặc biệt bởi họ mất ruộng tức là mất kế sinh tồn, nhưng quan niệm tư tưởng cũng như phương thức sinh hoạt lại không có ựược sự thay ựổi căn bản. Họ cũng không có ựược những bảo hiểm xã hội mà người thành phố có ựược. Thay vào ựó, họ quanh quẩn ở vùng giáp ranh, ựể rồi từ nông dân quá ựộ thành thị dân và cuối cùng trở thành một bộ phận của thị dân thất nghiệp.
Hiện nay, thu nhập của nông dân mất ruộng ựất ựang giảm nghiêm trọng, hình thành quần thể nghèo khó mới. Theo ựiều tra, ựã có tới trên 1/5 nông dân mất ựất vùng ven biển miền đông có mức sống sụt giảm rõ rệt, còn ở miền Tây lại càng nghiêm trọng hơn hơn. Tỉnh Tứ Xuyên, ở miền Tây Nam có tới 20% nông hộ mất ruộng ựất chỉ dựa vào tiền ựền bù ruộng ựất ựể sinh sống; 25,6% nông hộ cần giải quyết gấp vấn ựề ăn uống; 24,8% nông hộ
có thu nhập thấp hơn 625 Nhân dân tệ (NDT), ở vào tình trạng nghèo nàn tuyệt ựối.
Theo ựiều tra năm 2004 của tỉnh Liêu Ninh tại 14 huyện (thị) thuộc hai thành phố Thẩm Dương và Phủ Thuận, rất nhiều nông dân ựang hình thành quần thể nghèo nàn mới. Toàn thành phố Phủ Thuận ựã có 88.781 hộ nông dân mất ruộng ựất, trong ựó, 217 hộ bị trưng dụng hết toàn bộ ruộng ựất. Có 600 gia ựình nông dân trước khi bị trưng dụng ruộng ựất thu nhập ròng bình quân ựầu người ựạt 4.057,5 NDT, nhưng sau khi ruộng ựất bị trưng dụng thì chỉ còn 2.985,3 NDT. Như vậy, thu nhập sau khi mất ruộng ựất giảm 26,4%.
Trong mấy năm gần ựây ở Trung Quốc, trung bình ựã có tới trên 80.000 vụ nông dân gây bạo ựộng phản ựối thu hồi ruộng ựất, những vụ việc tương tự có xu thế ngày một tăng thêm. Cuối năm 2007, có tin nói hơn 100.000 nông dân các tỉnh Hắc Long Giang, Thiểm Tây và Giang Tô ựòi chắnh quyền các cấp trả lại họ quyền sở hữu ruộng ựất.
Lao ựộng nông nghiệp mất ựất phải vào thành phố kiếm công ăn việc làm. Theo thống kê hàng năm ở Trung Quốc có khoảng 120 triệu ựến 200 triệu người từ nông thôn vào thành phố kiếm việc làm. Tình trạng ruộng ựất quê nhà hầu như do người trung niên, người già và trẻ em ựảm nhiệm. Do vậy, năng suất không cao, cộng thêm chênh lệch giá khiến ựời sống một bộ phận nông dân còn rất cơ cực.
Hiện nay, thành phố Hạ Môn có khoảng 700.000 công nhân viên chức là dân ngoại tỉnh, trong ựó có khoảng 600.000 nông dân vào thành phố làm thuê. Thu nhập của 78,9% nông dân vào thành phố làm thuê tại Hạ Môn phần lớn vào khoảng 650-1.500 nhân dân tệ (NDT)/tháng, trong khi ựó nếu ở quê, phần lớn thu nhập của họ chỉ từ 200-600 NDT/tháng.
Tác giả Dương Danh Dy cũng phân tắch rất sắc nét về những chắnh sách ựất ựai bất cập của Trung Quốc. Dưới tiêu ựề ỘVì sao nông dân Trung Quốc
mất ựất lại nghèo ựiỢ, tác giả ựã nêu ra 4 nguyên nhân làm người nông dân mất ựất trở nên nghèo khó như sau:
Thứ nhất: ựền bù giá thấp, bán ựất giá cao
Một trong những nguyên nhân khiến nông dân mất ựất ựang nghèo ựi là tiền ựền bù thấp. Qua tắnh toán, người ta kết luận tiền bồi thường ruộng ựất bị thu hồi chắ ắt phải lớn hơn 30 lần hoa lợi do ruộng ựất sinh sản ra trong một năm. Thế nhưng hiện nay, tiền bồi thường ruộng ựất kể cả hoa mầu, cây cối thấp hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn ựó.
Theo thống kê từ khi thực hiện chế ựộ trả tiền ựền bù ruộng ựất ựến nay, chắnh quyền ựịa phương ựã sử dụng phần lớn tiền bán nhượng ựất ựai làm vốn ngoài dự toán của ựịa phương. Ở một số nơi, tiền thu chuyển nhượng ựất chiếm tới 30% thu nhập tài chắnh, một số ắt ựịa phương tới 80%, trong khi nông dân bị trưng dụng ruộng ựất chỉ ựược 5-10%. Chắnh chế ựộ không công bằng này ựã dẫn tới nông dân bị nghèo khó kéo dài không ựược giải quyết. Chưa hết, trong quá trình xây dựng các ựặc khu kinh tế, các khu công nghiệp, khu chế xuấtẦ, một số quan chức ựịa phương ựã mua (ựền bù) những ruộng ựất của nông dân bằng giá rẻ mạt rồi bán lại cho những nhà ựầu tư trong nước và ngoài nước với giá cao ngất ngưởng ựể từ ựó thu lợi lớn cho cá nhân hoặc nhóm người.
Tác giả Dương Danh Dy kết luận: ựất ựai ở Trung Quốc vốn không phải là hàng hoá, cũng không ựược ựưa vào lưu thông, nhưng qua chiêu bài Ộnhu cầu xây dựng kinh tếỢ, thông qua Ộphê duyệtỢ của chắnh quyền các cấp mà biến thành hàng hoá, tiến vào thị trường cấp hai. Mà giá thị trường cấp hai và cấp một có sự chênh lệch ghê gớm.
Thứ 2: do cải cách thể chế kinh tế
Các xắ nghiệp hương trấn thu hút nhiều lao ựộng từ nông thôn dần bị co lại ựã không những không tiếp thu ựược sức lao ựộng mới, ngược lại còn có hàng ngàn, hàng vạn công nhân viên mất việc. Trong tình hình ựó, nông dân
càng khó tìm ựược công ăn việc làm ở thành phố. Ngoài ra tại một số thành phố, chắnh quyền ựã tìm cách gạt nông dân ra ựể bảo ựảm cho người thất nghiệp ở thành phố mình có việc làm. Vì vậy càng làm cho những nông dân mất ruộng ựất càng khó kiếm việc làm hơn.
Thứ 3: do nguyên nhân chủ quan từ người nông dân
Do tố chất về trình ựộ văn hoá, kiến thức khoa học, kỹ năng lao ựộng nói chung kém. Do vậy, trong hoàn cảnh cạnh tranh thị trường việc làm, nói chung nông dân ở vào thế yếu.
Thứ 4: do pháp luật
Hiện nay ở Trung Quốc chưa có luật về trưng dụng ruộng ựất, luật bảo hộ lợi ắch bản thân của nông dân khi thu hồi mất ruộng ựấ, vì vậy khi trưng dụng ruộng ựất ựã làm tổn hại lớn tới lợi ắch của nông dân.
Ngược theo dòng lịch sử, Dương Danh Dy ựã thống kê, phân loại những hiện tượng di cư của nông dân mất ruộng ựất trong những thập niên cuối của thế kỉ 20 ở Trung Quốc:
- Nông dân mất ruộng ựất chỉ có thể vào thành phố làm thuê. Tuy nhiên vào những năm 80 của thế kỷ trước, khi ruộng ựất của nông dân bị thu hồi còn chưa phổ biến và nghiêm trọng, thì thế hệ nông dân vào thành phố làm thuê ở Trung Quốc về cơ bản thuộc loại Ộlưu ựộng song hướngỢ, tức là họ Ộrời bỏ ruộng ựất chứ không rời bỏ quê hươngỢ.
- Sang thập kỷ 90 trở ựi, khi tốc ựộ công nghiệp hóa và ựô thị hóa ựược tăng nhanh, càng ngày càng có nhiều nông dân mất ruộng ựất, ựã làm cho mô hình lưu ựộng của nông dân làm thuê có sự thay ựổi về căn bản, từ Ộlưu ựộng song hướngỢ biến thành Ộlưu ựộng ựơn hướngỢ, Ộvừa rời bỏ ruộng ựất vừa rời bỏ quê hươngỢ. Có nhà nghiên cứu ựã gọi loại nông dân làm thuê thế hệ hai này là Ộkhông trở vềỢ, còn thế hệ thứ ba sẽ là Ộvề không nổiỢ. Có nhiều nguyên nhân khiến Ộvề không nổiỢ nhưng mất ruộng ựất canh tác là một nguyên nhân quan trọng.
Một số kinh nghiệm của Trung Quốc về di cư lao ựộng lao ựộng nông thôn
Chắnh phủ Trung Quốc, trước hết ựã xem di cư lao ựông nông thôn là vấn ựề xã hội quan trọng. Di cư lao ựộng nông thôn tiềm ẩn những nguy cơ bất ổn xã hội. Nhất là khi họ không còn ruộng ựất thì họ sẽ là loại người Ộba khôngỢ: không ựất ựể cày, không nghề ựể sống, không nơi ựể ựi. Do vậy, ựể sống còn những nông dân này sẽ chống ựối. Giải quyết vấn ựề lao ựộng nông thôn ựã ựược Chắnh phủ Trung Quốc ựặc biệt quan tâm. Chắnh sách ỘTam nôngỢ, Chủ trương ỘLi nông bất li hươngỢ của Trung Quốc ựã phát huy hiệu qủa tắch cực. Các giải pháp bảo hộ quyền lợi thiết thân cho người nông dân khi họ bị mất ruộng ựất ựược áp dụng kịp thời; các tiêu chuẩn về giá trị kinh tế ựền bù, hỗ trợ tái ựịnh cư ựã ựược cân ựối ựảm bảo cho người dân bị mất ruộng ựất không bị thiệt thòi. Ngoài ra Nhà nước còn có trách nhiệm bố trắ tìm kiếm công ăn việc làm cho những nông dân bị mất ựất. Huấn luyện và bồi dưỡng nghề nghiệp cho nông dân mất ruộng ựất, nâng cao kỹ năng lao ựộng và tố chất nghề nghiệp cho họ, khuyến khắch xắ nghiệp thu nhận nông dân mất ruộng ựất vào làm việc và có chắnh sách ưu ựãi cho xắ nghiệp sử dụng lao ựộng này. Ủng hộ, giúp ựỡ nông dân mất ruộng ựất làm nghề mới, có ưu ựãi về các mặt cho vay vốn, chắnh sách thuế... . Bên cạnh ựó Nhà nước dần hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội cho nông dân mất ruộng ựất tùy theo ựiều kiện của từng ựịa phương. Những lao ựộng nông nghiệp không làm nông nghiệp ựược ựưa vào hệ thống an sinh xã hội thành phố, ựơn vị sử dụng dụng ựất bồi thường ruộng ựất cho nông dân bằng an sinh xã hộ.
Chắnh phủ Trung Quốc rất coi trọng công tác ựào tạo nghề, dạy nghề phát triển nguồn nhân lực cho nông thôn. đồng thời Chắnh phủ ban hành chắnh sách khuyến khắch các cơ sở ựào tạo nghề, dạy nghề tắch cực ựào tạo nhân lực chuyên môn kỹ thuật ựể tạo ựiều kiện cho lao ựộng nông thôn chuyển sang làm việc tại các doanh nghiệp, khu công nghiệp tập trung, khu
chế xuất, các cụm kinh tế mở,ẦNgoài ra, Trung Quốc ựã thực hiện các biện pháp nhằm giảm sức ép về việc làm ựô thị như:
- Phát triển các xắ nghiệp ựịa phương và xây dựng các doanh nghiệp ựịa phương. Các chắnh sách khuyến khắch ựầu tư của nhà nước ựã thúc ựẩy sự phát triển của các doanh nghiệp ựịa phương, tạo ra rất nhiều cơ hội việc làm cho lực lượng lao ựộng ở nông thôn, góp phần giúp người lao ựộng chuyển ựổi nghề nghiệp thuận lợi.
- Xây dựng các ựô thị quy mô vừa và nhỏ ựể giảm bớt lao ựộng nhập cư vào các thành phố lớn. Các ựô thị mới ựược thành lập sẽ thúc ựẩy nhu cầu về phát triển công nghiệp nông thôn, những ngành công nghiệp mới có khả năng thu hút nhiều lao ựộng. Người nông dân có kỹ năng sẽ có cơ hội tham gia các ngành công nghiệp và dịch vụ mà không phải tham gia sản xuất nông nghiệp.
Với những nỗ lực trên, Trung Quốc ựã từng bước giải quyết ựược vấn ựề lao ựộng nông thôn. Hiệu quả của những chắnh sách Tam nông, Li nông bất li hương ... ựã tạo công ăn việc làm cho lao ựộng nông thôn và ổn ựịnh ựược xã hội. đây là những kinh nghiệm rất quý mà đảng và Nhà nước ta ựang nghiên cứu áp dụng.
2.2.1.2. Di cư lao ựộng nông thôn ra thành phố và Kinh nghiệm của một số
nước ASEAN
Ở Malaixia, Chắnh phủ ựã xây dựng quỹ phát triển nguồn nhân lực
Human Resource Development Final (HRDF) và dùng ựể trợ giúp ựào tạo, dạy nghề ựối với các ngành nghề có nhu cầu lớn về lao ựộng, ựể ựào tạo lao ựộng nông thôn, nhằm chuyển dịch lao ựộng nông nghiệp từ khu vực nông thôn năng suất thấp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ năng suất cao hơn trong quá trình ựô thị hoá. Ngoài ra, Chắnh phủ còn khuyến khắch, hỗ trợ cơ sở ựào tạo nghề tư nhân ựào tạo nhân lực nông thôn phục vụ các chương
trình phát triển, ựặc biệt ựối với một số ngành nghề mới như: chế tạo, lắp ráp, sửa chữa ô tô; ựiện tử, viễn thông; công nghệ thông tin; giao thông vận tải; quảng cáoẦ . Công tác giáo dục ựào tạo nâng cao dân trắ và dạy nghề cho người lao ựộng ở nông thôn ựược coi là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nông thôn.
Ở Singapo, chắnh phủ ựã tắch cực triển khai chương trình phát triển nguồn nhân lực, xây dựng quỹ phát triển kỹ năng (SDF) và chương trình tái phát triển kỹ năng (SRP) ựể ựào tạo, nâng cao kỹ năng cho người lao ựộng. đặc biệt lao ựộng nông thôn ựược nâng cao trình ựộ và ựược cấp chứng chỉ nghề, khi cần thiết họ có thể chuyển ựổi nghề nghiệp hoặc tìm việc trên thị trường lao ựộng.
Ở Philipin, Thái Lan, trong chắnh sách ựào tạo, phát triển nguồn nhân lực nông thôn, chắnh phủ rất chú trọng ựào tạo nghề phục vụ cho xuất khẩu lao ựộng. Hàng năm, xuất khẩu lao ựộng ựã giải quyết ựược hàng trăm nghìn việc làm cho lao ựộng nông thôn của các nước này, tạo ựiều kiện cho quá trình ựô thị hoá ựược thuận lợi. Nhà nước ựặc biệt chú ý ựến ựối tượng lao ựông nông thôn ở vùng ngoại ô các thành phố lớn, các thành phố mới xây dựng, thành phố ựang phát triển quy mô, không ựể lực lượng lao ựộng dư thừa ở khu vực này trở thành thất nghiệp.
2.2.2. Di cư lao ựộng nông thôn ra thành phố và kinh nghiệm của một số ựịa phương ở Việt Nam
2.2.2.1. Bài học ở thành phốđà Nẵng
Thành phố đà Nẵng, trong quá trình ựô thị hoá ựã giải quyết khá tốt công tác lao ựộng nông nghiệp, nông thôn [34]. Mấu chốt của thành công là chuyển ựổi ngành nghề cho lao ựộng nông thôn. Bài học kinh nghiệm rút ra từ công tác hỗ trợ chuyển ựổi ngành nghề, giải quyết việc làm cho người lao ựộng trong quá trình ựô thị hoá thành phố đà Nẵng có thể tóm gọn như sau:
Thứ nhất, ựi ựôi với chắnh sách giải toả, ựền bù, bố trắ tái ựịnh cư thoả