Tất yếu khách quan của lao ñộ ng nông thôn di chuyển ra thành phố

Một phần của tài liệu Việc làm và đời sống của lao động nông thôn làm nghề tự do ở một số quận nội thành hà nội (Trang 34 - 42)

Sự chuyển dịch lao ựộng từ nông thôn ra thành thị không phải là hiện tượng ựột biến mà là hiện tượng có tắnh tất yếu của quá trình phát triển kinh tế thị trường, quá trình ựô thị hoá và từ lâu ựã ựược nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.

Ph. Ăng ghen, trong tác phẩm ỘChống đuy-ringỢ (1877-1878) ựã ựề cập ựến việc những người lao ựộng nông thôn ựi tìm việc làm thêm ựể kiếm sống. Ông ựã phân tắch tiến trình phát triển của hiện tượng này trong xã hội tiền tư bản và tư bản. Theo Ăng ghen, những người làm ruộng ựi tìm các việc làm thêm ngắn ngày vì mảnh ựất nhỏ bé không ựủ duy trì cuộc sống của họ. Hiện tượng di chuyển lao ựộng này ựã xuất hiện từ xã hội tiền tư bản. Trên thế giới ựã xuất hiện một số lý thuyết nghiên cứu về di dân quốc tế và khu vực. Có thể nêu ra một số các lý thuyết sau:

Lý thuyết của Ravestein [28]: ựây là một trong những lý thuyết về di dân sớm nhất trong trường phái cổ ựiển, ựược ựưa ra vào cuối thế kỉ XIX. Theo Ravestein, di cư xảy ra sớm bởi sự khác biệt về trình ựộ phát triển, bởi tiến trình công nghiệp hoá và phát triển thương mại giữa các khu vực của một quốc gia. Di cư là một trong những con ựường tìm kiếm khát vọng một cuộc sống tốt ựẹp hơn. Những người sống ở khu vực kém phát triển hay nghèo khổ có xu hướng chuyển ựến những khu vực phát triển hơn. Theo Ravestein, tỉ lệ người tham gia di cư có quan hệ thuận với khoảng cách giữa hai khu vực nơi họ xuất phát và nơi họ ựến

Lý thuyết của Ravestein ựã bị một số học giả phê phán vì nó không tắnh ựến các yếu tố văn hoá, lịch sử và tâm lắ - những yếu tố con người có ảnh hưởng quan trọng ựến quá trình di cư (dẫn qua [27]).

Lý thyết của Lewis: Lý thuyết này ra ựời vào những năm 50 của thế kỉ XX. Lý thuyết của Lewis ra ựời trong bối cảnh các nước trong thế giới thứ 3 bước vào giai ựoạn công nghiệp hoá, dẫn ựến sự bùng nổ của làn sóng di cư từ nông thôn ra các thành phố công nghiệp và các ựô thị. Lewis ựã trình bày quan ựiểm của di cư từ nông thôn ra thành thị trong cuốn: Ộ Sự phát triển kinh tế ựối với việc cung cấp không giới hạn về lao ựộngỢ [28] . Theo ông, lắ do di cư dân số từ nông thôn ra ựô thị là: Thứ nhất, sự tăng trưởng kinh tế và sự mở rộng của khu vực công nghiệp ựòi hỏi phải có thêm lực lượng lao ựộng. Sự tăng không ngừng của dân số trong khi ựất ựai không tăng ựã làm cho lao ựộng nông nghiệp dư thừa. Số lao ựộng dư thừa này có khuynh hướng tìm kiếm các cơ hội làm việc tại các khu công nghiệp và thành phố, nơi có nhu cầu tuyển dụng nhiều lao ựộng. Lewis coi ựây là sự ựiều tiết có tắnh chất tự nhiên, là sự cân bằng lao ựộng giữa các khu vực, các ngành nghề. Thứ hai, do sự chênh lệch về mức lương giữa nông thôn và ựô thị. Sự di cư lao ựộng này sẽ dừng lại khi mức lương ở ựô thị cân bằng với mức thu nhập của người dân ở nông thôn. Từ quan ựiểm này người ta gọi lắ thuyết của Lewis là mô hình cân bằng. Lý thuyết của Lewis ựã ựặt nền móng cho lý thuyết mới có tên gọi là Mô hình kinh tế ựôi của Ranis và Fei ra ựời vào thập kỉ 60 (dẫn qua [27]).

Trong thập kỉ 50, khi mà các làn sóng di cư từ nông thôn ra thành thị không ngừng tăng lên ngay cả khi lao ựộng ở ựô thị thất nghiệp nhiều. điều này phù hợp với lý thuyết của Lewis: ựã ựơn giản hoá nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng di dân từ nông thôn ra ựô thị là do yếu tố kinh tế quyết ựịnh. Lý thuyết di cư của Lee. Trong cuốn sách: Ộ Một học thuyết chung về di cưỢ [31], Lee ựã tổng kết một số các yếu tố quyết ựịnh ựến việc di cư của người dân từ nông thôn ra thành thị. Ông chia thành hai nhóm yếu tố:

a/ Nhóm yếu tố tiêu cực - nghèo ựói, sự thiếu thốn các cơ hội kinh tế, thiếu ựất, mức sống thấp ở quê nhà;

b/ Nhóm yếu tố tắch cực - sự thịnh vượng, cơ hội, công việc làm ăn, mức sống cao ở nơi ựếnẦ Trong hai nhóm yếu tố này, những yếu tố tiêu cực tác ựộng mạnh hơn buộc người ta phải rời nơi sinh sống của mình còn các yếu tố tắch cực phản ánh sự hấp dẫn của nơi ựến.

Ngoài ra, Lee còn phân tắch một số các yếu tố khác ảnh hưởng ựến việc di dân. đó là nhận thức, sự thông minh, hiểu biết của người di cư qua kinh nghiệm bản thân hay qua các kênh thông tin ựại chúng, qua bạn bè, họ hàngẦ đây là ựiều mà các lý thuyết trước ựó ắt ựề cập tới. Việc di cư, theo Lee còn phụ thuộc vào tắnh toán và thu nhập mong ựợi trong thời gian nhất ựịnh hơn là tắnh toán về khác biệt thu nhập giữa thành thị và nông thôn.

Lý thuyết di cư nông thôn - thành thị của Todaro (dẫn qua [27]). Lý thuyết của Todaro nghiên cứu dòng người lao ựộng di chuyển từ nông thôn ra thành thị trong các nước ựang phát triển vào thập kỉ 60-70. Trong các công trình nghiên cứu của mình, ông chỉ ra giữa nông thôn và thành thị luôn có những chênh lệch về tiền lương. Chắnh sự khác biệt này ựóng vai trò thúc ựẩy sự di cư. để có thể tham gia vào thị trường lao ựộng ở ựô thị, người lao ựộng chấp nhận tất cả các công việc có thể làm ựược dù là nặng nhọc, ngắn hạn, không ổn ựịnh. Những người di cư tiềm năng sẽ tắnh toán và tiếp tục di cư khi mà tiền lương của họ mong ựợi ở thành thị vượt qua thu nhập cơ bản của nông nghiệp.

Lý thuyết của Todaro ựược một số nhà nghiên cứu ựánh giá cao. Lai Yew Hah và Tan Siew (dẫn qua [27]) cho rằng: Todaro ựã chỉ ra ựược qui mô, mức ựộ của làn sóng di cư phụ thuộc vào những mong ựợi cá nhân về lợi ắch mà sự mong ựợi này ựược ựo bằng sự khác nhau về thu nhập thực tế giữa thành thị và nông thôn. Theo Cai Fang [30], có hai kết luận cần ựược quan tâm từ lý thuyết của Todaro:1/ Càng có nhiều cơ hội làm việc ở ựô thị thì lượng người di cư ựến càng tăng vì thế tỉ lệ người thất nghiệp càng lớn; 2/

Quyết ựịnh di cư trên cơ sở hi vọng có việc làm nơi ựô thị tiềm ẩn nguy cơ người di cư nông thôn dễ rơi vào tình trạng thất nghiệp mới.

Vào thập kỷ 70, 80 của thế kỉ XX còn một số nghiên cứu khác về hiện tượng dịch chuyển lao ựộng từ nông thôn ra thành thị. đó là các nghiên cứu của A.G.frenk và S.Amin, (dẫn qua [27]), hai tác giả này ựã phân tắch hiện tượng dịch chuyển lao ựộng từ nông thôn ra thành thị trong sự vận ựộng của quá trình phát triển lịch sử xã hội. Theo họ, hiện tượng này không tồn tại một cách ựộc lập, không xuất hiện một cách ngẫu nhiên mà sự tồn tại và xuất hiện của nó chịu sự tác ựộng của các yếu tố có tắnh vĩ mô như: môi trường sống, khả năng thu nhập, các lực lượng chắnh trị xã hội.

Ở Châu Á, làn sóng di dân từ nông thôn ra thành thị khá mạnh mẽ và phổ biến. Hiện tượng này ựược một số nhà nghiên cứu quan tâm ựặc biệt là các công trình của các nhà khoa học ấn độ, Indonexia, Philipin như Mc Nicoll (1968) (dẫn qua [27]), M.Narin (1971) (dẫn qua [27], [30]), Riperfor(1979) (dẫn qua [30], [7]), Upelly (1983) (dẫn qua [30], [7]). Các nghiên cứu này ựã xem việc di chuyển lao ựộng theo thời vụ từ nông thôn ra thành thị như một hiện tượng kinh tế - xã hội. Hiện tượng này ựã tác ựộng mạnh ựến xã hội và gia ựình, ựặc biệt ựối với các quốc gia nông nghiệp.

Ở Việt Nam, việc di cư diễn ra từ rất sớm, Ộựối với cá nhân và gia ựình, di cư là rời quê hương cũ ựến quê hương mới, ựối với dân tộc trong lịch sử là việc phát triển vùng sinh sống, mở rộng lãnh thổ từ ựịa bàn sẵn cóỢ [7]. Trong cuốn ỘDi dân của người Việt từ thế kỉ X ựến thế kỉ XIXỢ [7], nguyên nhân di dân ựược tác giả ựề cập là: do ựời sống cơ cực, thê thảm vì chế ựộ tô thuế, bệnh dịch, thiên tai. Những nguyên nhân này ựã xô ựẩy hàng ngàn, hàng vạn gia ựình nông dân không thể bám trụ ở quê hương phải ựi tha phương cầu thực (ựược gọi là phiêu tán). Nạn phiêu tán phổ biến ở ựồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Do nhu cầu di dân ựến vùng ựất hứa (vùng ựất mới và ựô thị) nên ựã dẫn ựến việc di dân có kiểm soát. Từ ựây xuất hiện

hai hình thức di dân: di dân tự phát và di dân có tổ chức. đặc ựiểm của di dân tự phát là vô tổ chức và ựa phương nên hiện tượng này ựược gọi dưới cái tên là nạn lưu tán. đây cũng là sự di cư bất ựắc dĩ ựối với người nông dân Việt Nam - là những người vốn có tâm lắ bám làng không muốn rời xa quê cha ựất tổ. Di cư có tổ chức dưới thời Nguyễn chủ yếu khuyến khắch di cư vào Nam, hướng tới việc thành lập các ựồn ựiền, khẩn hoang lập ấp và hình thành các doanh ựiền. Những hình thức di dân này ựã dẫn ựến sự gia tăng dân số, ựặc biệt ở các vùng ựồng bằng ven biển Bắc Bộ. Hình thức di cư này ựã làm biến ựổi tắch cực về kinh tế, diện tắch ựất nông nghiệp tăng, các ựô thị không ngừng phát triển và có sự hội nhập các tộc người chung sống trên cùng vùng lãnh thổ.

Trong những thập kỉ gần ựây khi chúng ta tiến hành chuyển ựổi nền kinh tế, ựổi mới, mở cửa, quá trình ựô thị hoá diển ra khá mạnh, nhất là ở các thành phố Hà Nội, Hồ Chắ Minh, đồng Nai, Bình Dương, Hải PhòngẦ . Các khu vực này ựã trở thành tiêu ựiểm cho làn sóng di cư từ nông thôn ra thành thị. Làn sóng di cư này ngày một mạnh và rộng khắp, mà trong những năm gần ựây chúng ta thường sử dụng thuật ngữ Ộlàn sóng của những người lao ựộng ngoại tỉnhỢ ựể chỉ hiện tượng này.

Hiện tượng này ựã ựược một số các nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm. Khi nhận ựịnh về vai trò di dân nông thôn - ựô thị, tác giả đặng Nguyên Anh [23] cho rằng: di dân ựang góp phần vào sự nghiệp xoá ựói giảm nghèo, nâng cao mức sống, cải thiện thu nhập cho các gia ựình ở nông thôn hiện nay. Người lao ựộng nông thôn từ thành phố trở về mang theo những tri thức gắn liền với nhịp sống văn minh ựô thị, các nếp sống mới mà trước ựây họ chưa từng có ở nơi làng quê. Tác giả cũng cho rằng xu hướng di dân này ngày càng gia tăng là ựiều tất yếu ở Việt Nam cũng như ựối với bất kì quốc gia nào ựang trên ựường CNH-HđH, vì di cư là một trong những ựặc trưng tất yếu của quá trình phát triển. Ngoài ra, tác giả còn ựề cập ựến các chắnh

sách của Nhà nước trong công tác quản lắ di cư. Tác giả cũng chỉ ra những ựiểm bất cập trong chắnh sách quản lắ của Nhà nước: thường là Ộnhấn mạnh vào việc kiểm soát di dân tự do, hạn chế các luồng di chuyển lao ựộng từ nông thôn ra thành phố lớnỢ, chắnh sách này ắt khả thi và không ựem lại kết quả lâu bền. Tác giả ựã ựề xuất một số biện pháp nhằm tạo ựiều kiện cho người lao ựộng nhập cư ổn ựịnh cuộc sống, bình ựẳng, khuyến khắch mặt tắch cực của người lao ựộng nhập cư, phát huy tiềm năng lao ựộng phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế [23]. Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng dưới tác ựộng di dân nông thôn - ựô thị cũng gây ra nhiều vấn ựề về kinh tế - xã hội ựô thị.

Theo tác giả Nga My [27], nhóm di dân từ nông thôn ra thành thị có thể chia làm 4 nhóm:

1/ Nhóm di dân theo gia ựình, thường là những cán bộ Nhà Nước. Họ ựược chia nhà tập thể cơ quan hoặc tự mua ựược nhà ở. Do việc di dân này là hợp pháp nên vợ con họ ựược nhập hộ khẩu, ựược học hành.

2/ Nhóm di dân gián tiếp theo con ựường vòng Nông thôn-Nước ngoài- Hà Nội, chủ yếu là các thanh niên ựi xuất khẩu lao ựộng. Với một số vốn ựã tắch luỹ ựược, họ mua nhà, ựất ựể ở, kinh doanh tạo nên sự náo nhiệt trong thị trường buôn bán bất ựộng sản.

3/ nhóm sinh viên các trường ựại học, cao ựẳng - là những sinh viên trẻ, khoẻ, có học thức. Hầu hết những sinh viên này phải tự lo chỗ ở cho mình với sự hỗ trợ của gia ựình từ quê hương, một số ở nhà họ hàng, người quen, chủ yếu là thuê nhà, hình thành nên thị trường cho thuê nhà khá sôi ựộng.

4/ Nhóm di dân tự do kiếm việc làm, là nhóm di cư ựông ựảo nhất. Họ chưa hẳn là những người nghèo nhất ở quê. Làn sóng ựổi mới ựã tác ựộng ựến xã hội nông thôn, xuất hiện tâm lý làm giàu, vươn lên trong cuộc sống. Với một số người, họ lên thành phố lao ựộng theo tắnh chất mùa vụ tạm thời, một số có ý ựịnh ở lại lâu dài.

Nói chung, bất kì di cư theo hình thức nào thì tất cả những người lao ựộng này ựều có nhu cầu nhà ở. Có 61,9% những người nhập cư tự do sống tụ tập ở những nơi không bị kiểm soát như bãi rác, gầm cầu, các khu chợ tạm. đã xuất hiện hàng loạt các khu dân cư cho người lao ựộng ngoại tỉnh thuê với giá rẻ (Phúc Xá, Chương DươngẦ). điều này ựã tạo nên cảnh hỗn ựộn, vô trật tự: nhà cửa bị xuống cấp, hiện tượng lấn chiếm ựất công, tranh chấp kiện cáo ngày càng phổ biến, nhà ựất trở thành hàng hoá ựể ngưòi ta sang nhượng, trao ựổi, mua bán, không kể ựến tình trạng như thiếu nước sinh hoạt, môi trường ô nhiễm, an ninh khó kiểm soát [27].

Tác giả Lê Ngọc Lân, Phùng Thị Kim Anh, khi phân tắch về chắnh sách việc làm cho lao ựộng nữ nông thôn trong thời kì ựổi mới ựã cho rằng ỘTình trạng thiếu việc làm và thu nhập thấp cũng tạo nên dòng chảy lao ựộng từ nông thôn ra thành phố, trong ựó có nhiều phụ nữ. Họ làm ựủ các nghề từ giúp việc nhà, buôn bán phế liệu ựến bán hàng rong thậm chắ có chị em còn làm những nghề bị xã hội ngăn cấm. Việc di chuyển lao ựộng tự do từ các vùng nông thôn ra thành thị, ựặc biệt là các ựô thị lớn ựang là vấn ựề nổi cộm, nảy sinh nhiều vấn ựề phức tạp, nhất là các tệ nạn xã hội. Nhận ựịnh này cũng ựồng nhất với nhận ựịnh trong các nghiên cứu của Hà Thị Phương Tiến [10], Nguyễn Kim Hà [26] và Nguyễn Thị Thanh Tâm [28].

Một nhóm nghiên cứu gồm Nguyễn Thị Vân Anh, Trần Thị Minh đức và một số tác giả khác cùng với tổ chức cứu trợ trẻ em của Thuỵ điển [1], ựã tiến hành nghiên cứu về trẻ em làm thuê, giúp việc gia ựình ở Hà Nội năm 2000. Công trình nghiên cứu này ựã ựề cập một cách khá toàn diện về chân dung những trẻ em làm thuê giúp việc trong các gia ựình ở Hà Nội. Tác giả ựã phân tắch về nhu cầu, tắnh chất của lao ựộng thuê mướn, quan hệ xã hội ựến nhận thức, thái ựộ của các em, ựặc biệt là những yếu tố ảnh hưởng ựến nhân cách, tâm lắ của các em sau này.

Mai Huy Bắch [24] ựã nghiên cứu lao ựộng làm thuê việc nhà của những người phụ nữ nghèo, ắt học từ nông thôn ra thành thị. Tác giả ựã phân tắch một số ựiểm tắch cực và tiêu cực của hình thức lao ựộng này. đó là yếu tố tâm lắ làm ỘÔsinỢ, con ở, giúp việc ựã làm ngăn cách nguồn cung và cầu lao

Một phần của tài liệu Việc làm và đời sống của lao động nông thôn làm nghề tự do ở một số quận nội thành hà nội (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)