Chương I : Cơ sở lý thuyết
1. Tác động của FDI đến cán cân thanh toán quốc tế của Nhật Bản
1.2 Tác động FDI đến cán cân vốn và tài chính
Tài sản đầu tư trực tiếp
Nhìn vào biểu đồ ta thấy việc mua bán tài sản đầu tư trực tiếp tăng lên từ từ vào giai đoạn 1996- 2004, và tăng khá mạnh trong 4 năm sau đó. Nguyên nhân là do từ 1997 đến 1998 kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng suy thối, khủng hoảng hệ thống tài chính, sản xuất bị đình trệ, tỷ lệ thất nghiệp cao. Và do có những chính sách hợp lý, kinh tế nhật đã được hồi phục nhưng đến năm 2008 nền kinh tế lại tiếp tục rơi vào khủng hoảng trầm trọng, vì vậy mà đầu tư ra nước ngồi lại bị giảm xuống. Năm 2010 Nhật vượt qua khủng hoảng, tiếp tục gia tăng lượng đầu tư nước ngồi lên 18,4 nghìn tỷ yên vào năm 2016.
Biểu đồ 14: Tài sản đầu tư trực tiếp của Nhật Bản năm 1996 - 2016
Theo khu vực và ngành, Nhật Bản ngày càng mở rộng việc đầu tư vào lĩnh vực phi sản xuất ở Châu Âu và Bắc Mỹ trong khi đó đầu tư vào khu vực châu Á thì khơng có sự biến động nhiều.
Biểu đồ 15:Tài sản đầu tư trực tiếp theo ngành của Nhật Bản từ 2005-2016
Nghĩa vụ đầu tư trực tiếp
Trước năm 1999, Nhật chưa thu hút được vốn đầu tư nhiều do nền kinh tế còn đang bị trì trệ. Những năm tiếp sau đó Nhật Bản đã nhận được nhiều vốn đầu tư nước ngoài hơn, đến năm 2008 cuộc khủng khoảng kinh tế đã khiến cho các nhà đầu tư rút vốn ra khỏi Nhật và mãi cho đến năm 2013 dòng vốn mới lại được tiếp tục đổ vào.
Biểu đồ 16: Nghĩa vụ đầu tư trực tiếp của Nhật Bản từ 1996-2016