Ngưỡng nợ cơng nước ngồi đánh giá qua mơ hình DSF

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam theo mô hình DSF (2017) của IMF và WB (Trang 25)

Chương 2 : Kết quả nghiên cứu

2.1 Kết quả nghiên cứu

2.1.2.1 Ngưỡng nợ cơng nước ngồi đánh giá qua mơ hình DSF

Năm Giá trị nợ nước ngoài theo tỉ lệ % của Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài theo tỉ lệ % của

GDP Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu Thu ngân sách nhà nước

2013 37,3 34,24 2,22 6,75 2014 38,3 31,99 2,33 8,73 2015 43,1 51,41 1,67 5,81 2016 44,3 50,82 1,59 5,82

2017 45,2 64,13 1,61 5,81

Nguồn: Tính tốn từ số liệu của Ủy Ban giám sát tài chính quốc gia, các bản tin nợ cơng, các báo cáo của Bộ Tài chính, tổng cục Thống kê, WB, Tổng cục hải quan và các tạp chí kinh tế tài chính của Việt Nam

So sánh với ngưỡng nợ cơng nước ngồi (Thresholds for PPG External Debt)

Mức đánh giá qua CI

Giá trị nợ nước ngoài theo tỉ lệ % của Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài theo tỉ lệ % của

GDP Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu Thu ngân sách nhà nước

Yếu CI < 2,69 30 140 10 14 Trung bình 2,69 ≤ CI ≤ 3,05 40 180 15 18 Mạnh CI > 3,05 55 240 21 23

Qua ngưỡng giá mức nợ cơng nước ngồi qua DSF, nhóm tác giả có thể đưa ra những nhận định sau:

Nợ NN/GDP 2012-2017 liên tục xấp xỉ ngưỡng đưa ra, đặc biệt những năm gần đây (2015, 2016, 2017) đã vượt ngưỡng đang cao hơn so với ngưỡng DSF đề xuất: 45,2 > 40 (2017)

Nợ NN/XK đang ở ngưỡng mà DSF đề xuất: 64,13 < 180 (2017) Nghĩa vụ nợ NN/XK đang ở mức mà DSF đề xuất: 1,61 < 15 (2017)

Nghĩa vụ nợ NN/ Ngân sách nhà nước cũng đang ở mức an toàn: 5,81 < 18 (2017)

2.1.2.2 Ngưỡng tổng nợ cơng đánh giá qua mơ hình DSF

Khả năng chịu đựng nợ

(Sử dụng chỉ số CI)

Giá trị hiện tại của tổng nợ công/GDP theo DSF

Giá trị hiện tại của tổng nợ công/GDP của Việt Nam

Yếu CI < 2,69 35% Trung bình 2,69 ≤ CI ≤ 3,05 55% 62,6% (2017) Mạnh CI > 3,05 70%

Tổng nợ công/GDP đã bắt đầu chạm ngưỡng vào năm 2015, đặc biệt lên đến 64,7% vào năm 2016, vượt ngưỡng khá xa, tuy đã giảm cịn 62,6% ở 2017 nhưng vẫn đáng cảnh báo về tình trạng nợ: 62,6% > 55% (2017)

2.1.2.3 Đánh giá dấu hiệu rủi ro nợ cơng nước ngồi qua mơ hình DSF

Rủi ro nợ NN ở mức thấp

Khơng có chỉ số nợ cơng nào vượt ngưỡng nợ cơng nước ngồi hay stress test

Rủi ro nợ NN ở mức vừa

Khơng có chỉ số nợ cơng nào vượt ngưỡng nợ cơng nước ngồi nhưng ít nhất 01 chỉ số vượt stress test

Rủi ro nợ NN ở mức cao

Có 01 hay nhiều chỉ số vượt ngưỡng nợ cơng ngước ngồi và stress test

Có thể thấy tình hình nợ cơng nước ngồi ở Việt Nam đang ở mức độ rủi ro cao với: Chỉ số Nợ NN/GDP vượt ngưỡng qua DSF: 45,2% > 40% (2017)

Chỉ số Tổng nợ công/GDP vượt ngưỡng qua DSF: 62,6% > 55% (2017)

2.2 Thảo luận kết quả nghiên cứu:

Thơng qua kết quả phân tích định tính, nghiên cứu chung của IMF và World Bank về khung nợ bền vững (Debt Sustainability Framework- DSF), chúng có thể nhận định

rằng: Việt Nam hồn tồn khó có khả năng xảy ra khủng hoảng nợ cơng trong

ngắn hạn.

Qua mơ hình DSF, có thể thấy giai đoạn 2015–2017, nợ cơng Việt Nam thiếu bền vững và ở mức rủi ro cao (mức 3), khi cả 3 năm này đều có đến 2/5 chỉ số vượt ngưỡng cảnh báo, cộng với khối nợ đang tăng nhanh khiến khả năng ứng phó với các cú sốc trong tương lai có thể bị suy giảm đáng kể. Đặc biệt khoảng nợ nước ngoài/ GDP đang là 45,2%, lớn hơn so với ngưỡng nợ cơng nước ngồi mà mơ hình DSF của WB và IMF cho phép là 40%. Xem xét tình hình rằng Việt Nam đã tốt nghiệp các nước thu nhập thấp, bắt đầu từ giai đoạn này, các khoản vay sẽ khơng cịn nhiều ưu đãi như trước, việc vay nợ mới sẽ phải được xem xét cẩn thận hơn để duy trì tính an tồn cho nghĩa vụ nợ nước ngoài và đồng thời Việt Nam phải ổn định được tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán.

Trong nghiên cứu này, tác giả bổ sung thêm các số liệu nợ cơng của các năm 2017; dựa theo mơ hình DSF (2017) và phương pháp phân loại quốc gia mới bằng chỉ số CI (Việt Nam thuộc nhóm nước có chính sách và thể chế trung bình – CI trong khoảng 2,69-3,05) nên đưa ra kết quả là: Ngay trong ngắn hạn nợ cơng của Việt Nam đã thiếu tính bền vững, có độ rủi ro cao khi có đến 2/6 chỉ số vượt ngưỡng cảnh báo của mơ

hình DSF (2017) của IMF và WB. Đồng thời, cần cân nhắc tới các yếu tố bất ổn có thể gia tăng tính thiếu bền vững của nợ cơng của Việt Nam như là:

Chi phí huy động vốn vay nước ngồi có xu hướng tăng khi Việt Nam trở thành quốc

gia có thu nhập trung bình. Khi đó, cơ hội của Việt Nam tiếp cận nguồn vốn vay nước ngoài với ưu đãi cao sẽ giảm xuống.

Huy động vốn vay trong nước, với tỷ trọng vay nước ngồi của Chính phủ ngày càng

giảm, khiến áp lực huy động vốn từ kênh phát hành TPCP ngày càng lớn. Hơn nữa, việc tăng mạnh khối lượng phát hành trái phiếu sẽ tạo áp lực tăng mặt bằng lãi suất huy động, gây bất ổn thị trường tài chính.

Cách sử dụng vốn vay của Chính phủ cịn dàn trải, chưa được gắn kết chặt chẽ với các

hạn mức nợ công. Nhiều dự án đầu tư sử dụng vốn kém hiệu quả, không trả được nợ, phải tái cơ cấu tài chính hoặc chuyển sang cơ chế nhà nước đầu tư vốn

Thiếu mô hình quản lý, giám sát nợ cơng tập trung và rõ ràng, các cơng cụ quản lý

cịn bị động, thiếu cơng cụ kiểm sốt và phịng ngừa rủi ro nợ. Làm mất cơ hội thực hiện nghiệp vụ xử lý rủi ro.

Gánh nặng từ chi phí tài cơ cấu ngân hàng, việc thực hiện các khoản nợ tiềm tàng từ

việc tái cơ cấu ngân hàng có thể làm tăng nguy cơ mất an tồn nợ cơng trong thời gian tới.

Chương 3. Kết luận kèm theo gợi ý chính sách3.1 Kết luận 3.1 Kết luận

Trong bối cảnh tồn cầu hóa đang diễn ra ngày một mạnh mẽ, nợ công là một yếu tố cần thiết thúc đẩy phát triển của quốc gia. Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho nhà nước, từ đó tạo điều kiện cho nhà nước tăng cường nguồn vốn để phát triển cơ sở hạ tầng và tăng khả năng đầu tư đồng bộ của nhà nước. Bên cạnh đó, huy động nợ cơng cịn góp phần tận dụng được nguồn tài chính nhàn rỗi trong dân cư. Một bộ phận dân cư trong xã hội có các khoản tiết kiệm, thơng qua việc Nhà nước vay nợ mà những khoản tiền nhàn rỗi này được đưa vào sử dụng, đem lại hiệu quả kinh tế cho cả khu vực công lẫn khu vực tư. Hơn thế nữa nợ cơng cịn tận dụng được sự hỗ trợ từ nước ngồi và các tổ chức tài chính quốc tế. Tài trợ quốc tế là một trong những hoạt động kinh tế – ngoại giao quan trọng của các nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến các quốc gia nghèo, cũng như muốn hợp tác kinh tế song phương.

Nợ cơng vừa có nhiều tác động tích cực nhưng cũng có một số tác động tiêu cực. Nhận biết những tác động tích cực và tiêu cực nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực là điều hết sức cần thiết trong xây dựng và thực hiện pháp luật về quản lý nợ cơng.. Kiểm sốt nợ cơng, duy trì tính bền vững của nợ cơng là một bài tốn khó cho các cấp lãnh đạo, song lại là nhân tố cần thiết cho các nước nếu muốn duy trì sự tăng trưởng nhanh và bền vững cho quốc gia.

3.2 Gợi ý chính sách

Từ những kết quả phân tích về rủi ro về nợ công trong tương lai, việc đưa nợ công của Việt Nam về ngưỡng an toàn là một vấn đề cấp thiết và cần có những giải pháp và chính sách cả trong ngắn hạn và dài hạn. Sau đây là một số gợi ý chính sách, khuyến nghị được nhóm rút ra từ thực nghiệm nghiên cứu:

Thứ nhất, Chính phủ phải thắt chặt lại kỷ cương, kỷ luật tài khóa một cách nghiêm minh. Các khoản chi ngân sách của bộ ngành và địa phương phải được giới hạn trong giới hạn ngân sách đã dự toán. Những thay đổi dự toán lớn cần được phê duyệt thơng qua hình thức bổ sung dự tốn ngân sách do cơ quan lập pháp các cấp phê duyệt. Mọi trường hợp chi vượt dự tốn đều khơng được chấp nhận và người đứng đầu đơn vị được cấp dự toán ngân sách phải chịu trách nhiệm nếu để xảy ra tình trạng vượt chi. Thứ hai, các đơn vị sử dụng dự toán ngân sách phải định kỳ cơng khai đầy đủ tình hình thu chi ngân sách của đơn vị mình trên trang thơng tin điện tử để cơng chúng có thể truy cập và giám sát. Với những trường hợp công bố thông tin không kịp thời, đơn vị sử dụng ngân sách đó phải chịu trách nhiệm. Người dân có quyền u cầu cơ quan sử dụng dự tốn ngân sách cung cấp thơng tin và giải trình một khi bị nghi ngờ có vấn đề trong việc sử dụng ngân sách khơng hiệu quả hoặc lãng phí.

Thứ ba, thành lập cơ quan giám sát nợ công độc lập và khách quan trực thuộc Quốc hội. Sự ra đời của cơ quan giám sát nợ công sẽ giúp việc kiểm sốt nợ cơng trở nên sát sao và chuyên nghiệp hơn, từ đó có những phản ứng kịp thời trước những biến động liên quan đến nợ công. Các chức năng giám sát quản lý nợ công cần được hợp nhất cho cơ quan giám sát này thay vì để phân tán trong quá nhiều cơ quan khác nhau (Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước). Cơ quan này có thẩm quyền chỉ đạo và giám sát các đơn vị tham gia quản lý nợ cơng hiện nay và phải có trách nhiệm giải trình một cách cơng khai tình hình nợ cơng, đồng thời phát hành và cập nhật báo cáo nợ thường xuyên.

Thứ tư, hạch tốn nợ cơng và ngân sách Nhà nước theo chuẩn mực quốc tế, công khai minh bạch nợ công ra công chúng. Đặc biệt đối với nợ của khu vực DNNN cũng cần phải được phân tích, tính tốn và báo cáo đầy đủ. Bởi những rủi ro tiềm tàng từ nợ DNNN đang dần trở thành mối đe dọa đối với an tồn nợ cơng.

Thứ năm, tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu nhằm đưa nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững theo hướng phát triển mạnh mẽ khu vực tư nhân và thu hút hợp lý đầu tư trực tiếp nước ngồi, trong đó xây dựng mơi trường cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng, thuận lợi, giảm rào cản kinh doanh, giảm chi phí và rủi ro thể chế đối với doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp trong nước. Bên cạnh đó, tái cơ cấu kinh tế nhà nước, tập trung tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, tái cơ cấu đầu tư công, tái cơ cấu NSNN và khu vực cơng. Cùng với đó, tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu thị trường tài chính, trọng tâm là tái cơ

cấu các tổ chức tín dụng và thị trường chứng khốn, phát triển thị trường vốn trong nước theo hướng tăng trưởng cả về chiều rộng và chiều sâu, bao gồm mở rộng quy mơ vốn hóa của thị trường và tăng cường hiệu quả hoạt động. Việc hiện đại hóa cơng tác quy hoạch, cơ cấu ngành và vùng kinh tế theo hướng nâng cao năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả gắn với đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế cũng rất quan trọng và cần thiết.

Thứ sáu, để cân đối và kiểm soát được bội chi ngân sách, nên chuyển các khoản chi ngồi ngân sách vào trong ngân sách, từ đó duy trì tính thống nhất trong quản lý ngân sách quốc gia. Điều này cũng để nhằm tránh tình trạng lách trần bội chi ngân sách bằng cách đưa các khoản chi đầu tư ra ngoài ngân sách và sử dụng nguồn phát hành trái phiếu để tài trợ, nhờ đó giảm vai trị giám sát ngân sách của Quốc hội theo quy định của Luật NSNN.

Thứ bảy, điều hành vay trả nợ hướng tới nợ nước ngồi bền vững. Từng bước kiểm sốt tốc độ gia tăng dư nợ công thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ trượt giá để đảm bảo an toàn, bền vững nợ cơng và an ninh tài chính quốc gia trong trung và dài hạn.

Thứ tám, tăng cường kiểm tra giám sát chặt chẽ, thường xuyên quá trình sử dụng các khoản vay nợ. Các khoản vay nợ, các khoản vay được Chính phủ bảo lãnh, nhất là các đơn vị sử dụng trực tiếp vốn vay như: tập đoàn kinh tế, DNNN, NHTM, các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng cần phải được thường xuyên kiểm soát chặt chẽ, tránh sử dụng lãng phí kém hiệu quả, đảm bảo mức vay nợ nằm trong giới hạn Quốc hội, Chính phủ phê duyệt hàng năm.

Thứ chín, đẩy mạnh cắt giảm đầu tư công. Việc cắt giảm đầu tư công sẽ làm giảm áp lực vay nợ. Chính phủ chỉ nêu ưu tiên các chương trình dự án trọng điểm của Nhà nước hoặc các dự án ưu tiên cao của quốc gia. Những dự án đầu tư thiếu hiệu quả, chưa thật sự cần thiết cần kiên quyết cắt bỏ, khuyến khích phát triển mơ hình hợp tác cơng - tư (PPP) để giảm nhẹ gánh nặng đầu tư công từ NSNN.

Thứ mười, cải thiện chuẩn mực báo cáo nợ công về cả nội dung và hình thức. Các bản tin nợ cơng cần phải được công bố một cách cập nhật và đúng định kỳ hơn. Người chịu trách nhiệm thiết kế và công bố bản tin nợ công phải chịu trách nhiệm về điều này.

Tài liệu tham khảo

Bộ Tài chính. (2013a). Bản tin nợ công số 1. Truy cập ngày 03/02/2019 từ http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/qln/qln_chitiet?

dDocName=BTC356647&dID=36865&_afrLoop=4953831487321353

Bộ Tài chính. (2013b). Bản tin nợ công số 2. Truy cập ngày 03/02/2019 từ http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/qln/qln_chitiet?

dDocName=BTC313164&dID=35195&_afrLoop=4953914048287376

Bộ Tài chính. (2014). Bản tin nợ công số 3. Truy cập ngày 03/06/2019 từ http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/qln/qln_chitiet?

dDocName=BTC317039&dID=746&_afrLoop=4953891268694419

Bộ Tài chính. (2016). Bản tin nợ công số 4. Truy cập ngày 03/02/2019 từ http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/qln/qln_chitiet?

dDocName=MOFUCM084850&dID=72120

Bộ Tài chính. (2017). Bản tin nợ công số 5. Truy cập ngày 03/02/2019 từ https://goo.gl/QjPJpb

Bộ Tài chính. (2018). Kế hoạch vay, trả nợ của Chính phủ năm 2018. Truy cập ngày 08/02/2019, từ https://goo.gl/NXtbiW

Tạp chí tài chính (2018). Năm 2018, nợ cơng của Việt Nam dự kiến bằng 61,1% GDP http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/nam-2018-no-cong-cua-viet-nam-du-kien- bang-611-gdp-301104.html. Truy cập ngày 09/02/2019

ThS., NCS.Nguyễn Trọng Nghĩa - Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (2019). Tạp chí tài chính: Các yếu tố tác động đến bền vững nợ công. Truy cập ngày ngày 09/02/2019. http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/cac-yeu-to-tac-dong-den- ben-vung-no-cong-302108.html

Tạp chí tài chính (2019). Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng chia sẻ về "thắng lợi

kép" của ngành Tài chính. http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/bo-truong-bo-tai-

chinh-dinh-tien-dung-chia-se-ve-thang-loi-kep-cua-nganh-tai-chinh-302912.html TS. Nguyễn Thị Lan. (2018). Đánh giá tính bền vững của nợ cơng Việt Nam theo mơ

hình cây nhị phân. Truy cập ngày 03/06/2018, từ http://tapchiktdn.ftu.edu.vn/các-số-

tạp-chí-ktđn/tạp-chí-ktđn-số-91-100/tạp-chí-ktđn-số-97/1501-đánh-giá-tính-bền- vững-của-nợ-cơng-việt-nam-theo-mơ-hình-cây-nhị-phân.html

Trading Economics. Vietnam - CPIA quality of budgetary and financial management

rating (2017). Truy cập ngày 09/02/2019 từ https://tradingeconomics.com/vietnam/cpia-quality-of-budgetary-and-financial-

Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia. Báo cáo tổng quan thị trường tài chính năm 2016. Truy cập ngày 09/02/2019 từ http://nfsc.gov.vn/bao-cao-giam-sat/bao-cao-tong-

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam theo mô hình DSF (2017) của IMF và WB (Trang 25)