Thảo luận kết quả nghiên cứu:

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam theo mô hình DSF (2017) của IMF và WB (Trang 28 - 29)

Chương 2 : Kết quả nghiên cứu

2.2 Thảo luận kết quả nghiên cứu:

Thơng qua kết quả phân tích định tính, nghiên cứu chung của IMF và World Bank về khung nợ bền vững (Debt Sustainability Framework- DSF), chúng có thể nhận định

rằng: Việt Nam hồn tồn khó có khả năng xảy ra khủng hoảng nợ cơng trong

ngắn hạn.

Qua mơ hình DSF, có thể thấy giai đoạn 2015–2017, nợ công Việt Nam thiếu bền vững và ở mức rủi ro cao (mức 3), khi cả 3 năm này đều có đến 2/5 chỉ số vượt ngưỡng cảnh báo, cộng với khối nợ đang tăng nhanh khiến khả năng ứng phó với các cú sốc trong tương lai có thể bị suy giảm đáng kể. Đặc biệt khoảng nợ nước ngoài/ GDP đang là 45,2%, lớn hơn so với ngưỡng nợ cơng nước ngồi mà mơ hình DSF của WB và IMF cho phép là 40%. Xem xét tình hình rằng Việt Nam đã tốt nghiệp các nước thu nhập thấp, bắt đầu từ giai đoạn này, các khoản vay sẽ khơng cịn nhiều ưu đãi như trước, việc vay nợ mới sẽ phải được xem xét cẩn thận hơn để duy trì tính an tồn cho nghĩa vụ nợ nước ngoài và đồng thời Việt Nam phải ổn định được tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán.

Trong nghiên cứu này, tác giả bổ sung thêm các số liệu nợ cơng của các năm 2017; dựa theo mơ hình DSF (2017) và phương pháp phân loại quốc gia mới bằng chỉ số CI (Việt Nam thuộc nhóm nước có chính sách và thể chế trung bình – CI trong khoảng 2,69-3,05) nên đưa ra kết quả là: Ngay trong ngắn hạn nợ cơng của Việt Nam đã thiếu tính bền vững, có độ rủi ro cao khi có đến 2/6 chỉ số vượt ngưỡng cảnh báo của mơ

hình DSF (2017) của IMF và WB. Đồng thời, cần cân nhắc tới các yếu tố bất ổn có thể gia tăng tính thiếu bền vững của nợ cơng của Việt Nam như là:

Chi phí huy động vốn vay nước ngồi có xu hướng tăng khi Việt Nam trở thành quốc

gia có thu nhập trung bình. Khi đó, cơ hội của Việt Nam tiếp cận nguồn vốn vay nước ngoài với ưu đãi cao sẽ giảm xuống.

Huy động vốn vay trong nước, với tỷ trọng vay nước ngồi của Chính phủ ngày càng

giảm, khiến áp lực huy động vốn từ kênh phát hành TPCP ngày càng lớn. Hơn nữa, việc tăng mạnh khối lượng phát hành trái phiếu sẽ tạo áp lực tăng mặt bằng lãi suất huy động, gây bất ổn thị trường tài chính.

Cách sử dụng vốn vay của Chính phủ cịn dàn trải, chưa được gắn kết chặt chẽ với các

hạn mức nợ công. Nhiều dự án đầu tư sử dụng vốn kém hiệu quả, không trả được nợ, phải tái cơ cấu tài chính hoặc chuyển sang cơ chế nhà nước đầu tư vốn

Thiếu mơ hình quản lý, giám sát nợ cơng tập trung và rõ ràng, các cơng cụ quản lý

cịn bị động, thiếu cơng cụ kiểm sốt và phịng ngừa rủi ro nợ. Làm mất cơ hội thực hiện nghiệp vụ xử lý rủi ro.

Gánh nặng từ chi phí tài cơ cấu ngân hàng, việc thực hiện các khoản nợ tiềm tàng từ

việc tái cơ cấu ngân hàng có thể làm tăng nguy cơ mất an tồn nợ cơng trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam theo mô hình DSF (2017) của IMF và WB (Trang 28 - 29)