Những khuyến nghị rút ra từ nợ công trong nước

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam theo mô hình DSF (2017) của IFM và WB (Trang 25 - 28)

CHƯƠNG4 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.2. Khuyến nghị chính sách

4.2.1. Những khuyến nghị rút ra từ nợ công trong nước

Các phân tích cụ thể và chi tiết về thực trạng nợ công được đề cập tại phần trên đã cho thấy rõ nét chiều hướng gia tăng quy mơ và tính rủi ro của nợ cơng Việt Nam. Trong bối cảnh đó, nhóm em xin đưa ra một số kiến nghị, giải pháp rút ra được từ thực trạng nợ công những năm gần đây của Việt Nam để quá trình quản lý nợ cơng có thể áp sát thực tế, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội hiện nay:

a) Khung quản lý nợ công

Thứ nhất, chúng ta nhất thiết phải xây dựng được một cơ chế quản lý

nợ công thật hiệu quả. Xây dựng một đội ngũ cán bộ nhạy bén và có kinh nghiệm trong việc quản lýnợ cơng. Thường xun chạy các mơ hình, tiến hành các nghiên cứu để đánh giá tình trạng của nợ cơng Việt Nam, những bất cập cũng như dấu hiệu bất ổn về trạng thái nợ công Việt Nam. Luôn chủ động xử lý và điều chỉnh, khắc phục khơng chỉ những vấn đề cịn tồn đọng mà kể cả những vấn đề mới xuất hiện hoặc mới có dấu hiệu xảy ra của nợ cơng Việt Nam. Quản lý nợ công chặt chẽ sẽ giảm thiểu được nguy cơ gây ra khủng hoảng nợ công.

Thứ hai, chúng ta phải xây dựng luật quản lý nợ công vừa hiệu quả

trong ngắn hạn mà còn phải phát huy được hiệu quả cả trong dài hạn. Gần đây nhất nhà nước có ban hành Luật quản lý nợ cơng( sửa đổi) gồm 10 chương và 67 điều vào ngày 23/11/2017. Trong đó có bổ sung 3 chương mới, 18 điều và sửa đổi 44 trong số 49 điều của biên bản luật trước đó. Nhìn chung thì về cơ bản luật quản lý nợ công năm 2017 vẫn kế thừa về quy định nợ cơng (nợ chính phủ, nợ được chính phủ bảo lãnh và nợ của chính quyền địa phương), luật sửa đổi quy định nợ công không bao gồm nợ tự vay tự trả của doanh nghiệp nhà nước, đơn vị công và tổ chức kinh tế của nhà nước. Tuy đã có điểm được cải thiện so với luật hiện hành trước đó nhưng theo ý kiến của nhóm rất mong muốn nhà nước trong luật sửa đổi tới có thể sửa đổi quy định nợ cơng bao gồm những bộ phận đồng nhất với cách tính nợ công của quốc tế. Như vậy sẽ dễ dàng hơn cho việc nghiên cứu và so sánh với nợ công của các nước trong khu vực cũng như trên thế giới thay vì chủ yếu tập chung vào nợ nhà nước. Với những luật quản lý nợ công Việt Nam trong tương lai sẽ sửa đổi những điểm còn bất cập cũng như đề ra khung pháp lý chặt chẽ hơn trong quản lý nợ công.

Thứ ba, công bố và cập nhật số liệu nợ cơng một cách nhanh chóng,

giúp người dân dễ dàng trong việc tiếp cận thông tin về nợ công một cách dễ dàng thơng qua nguồn chính thống. Có một thực tế trong khi tìm hiểu và thu thập số liệu về nợ cơng, cả nhóm đã gặp khá nhiều khó khăn để thu được số liệu từ nguồn chính thống. Các báo đưa tin về nợ cơng cũng dễ gặp tình trạng con số khơng đồng nhất. Chính vì lẽ đó nhóm hi vọng trong tương lại Bộ tài chính có thể xây dựng một kênh thơng tin dành riêng cho nợ công để chuyên cung cấp các thơng tin một cách chính thống, nhanh chóng về nợ cơng để người dân và đặc biệt là các đối tượng có nhu cầu nghiên cứu nợ cơng có thể dễ dàng tiếp cận nguồn số liệu.

Trước tiên cần xem xét kỹ trước khi tiến hành chi tiêu công. Việc này là rất quan trọng nhằm giảm thâm hụt ngân sách nhà nước nhờ đó sẽ giảm được nợ cơng ngày càng tăng cao. Nhất là trong bối cảnh sắp tới khi Việt Nam khơng cịn nhận được nguồn vốn ODA cũng như các nguồn vay có lãi suất rất thấp hoặc thậm chí bằng khơng do từ năm 2017 Việt Nam đã khơng cịn nằm trong danh sách các nước có thu nhập thấp nước nữa. Khi khơng cịn nhận được các nguồn vay có chi phí thấp thì Việt Nam sẽ phải cân nhắc trước mỗi khoản vay, vì lãi nợ vay cũng là một trong những yếu tố làm tăng nợ công của Việt Nam. Việt Nam chỉ nên vay khi nhìn thấy tương lai có thể hồn trả cả vốn và lời đúng hạn nếu không muốn đối mặt với khủng hoảng nợ công như Hy Lạp. Tiếp đến là giảm chi thường xuyên cho những nguyên nhân không cần thiết. Bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay được đánh giá là cồng kềnh và kém hiệu quả. Lượng lương phải trả cho những cán bộ công chức “thừa thãi” là một gánh nặng cho ngân sách nhà nước mà chúng ta cần xem xét để cắt giảm biên chế cho phù hợp. Một bộ phận trong nợ công được nhà nước cho các doanh nghiệp trong nước vay để tiến hành đầu tư cần được xem xét kỹ lượng chỉ cho phép các doanh nghiệp đủ điều kiện có khả năng vay và trả đúng hạn cũng như có thể sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động được từ nguồn vốn này, để nguồn vốn này có thể sinh lãi chứ khơng tiến hành rót vốn ồ ạt, khơng xem xét kỹ lưỡng các điều kiện về vay vốn. Nợ công cũng được dùng để đầu tư cho các ngành kinh tế mũi nhọn ở Việt Nam. Nhưng có một thực trạng là dường như Việt Nam có quá nhiều ngành kinh tế mũi nhọn, nên đơi khiviệc rót vốn, tập trung đầu tư nhiều khi không đi được đến tận cùng mà chỉ đi nửa vời rồi “ chạy” sang đầu tư ngành khác làm giảm hiệu quả đầu tư và giảm lợi nhuận mang lại được. Chính vì vậy nhà nước cần xác định chính xác những mục tiêu trong cả ngắn hạn và dài hạn để có phương án ưu tiên đầu tư hiệu quả.

Để làm được điều đó thì chính phủ Việt Nam cần tích cực tìm kiếm các nguồn vốn có lãi suất hợp lý thơng qua đàm phán, Nhưng nhất thiết phải cân nhắc giữa lợi ích đạt được và những hệ quả phải đánh đổi. Không được đánh đổi yếu tố mơi trường, chủ quyền, chính trị vì tăng trưởng ngắn hạn thiếu bền vững. Tăng xếp hạng tín dụng để có thể phát hành trái phiếu trên trường quốc

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam theo mô hình DSF (2017) của IFM và WB (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)