CHƯƠNG4 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
4.2. Khuyến nghị chính sách
4.2.3. Những khuyến nghị rút ra từ kinh nghiệm của các nước có nợ cơng
cao
Từ những phương pháp, chính sách và chương trình kiểm sốt sự bền vững của nợ công từ các quốc gia có tỷ lệ nợ cơng trên GDP cao nhưng vẫn
duy trì được sự an tồn nhưng Nhật Bản và Singapore, chúng em rút ra được một số kinh nghiệm như sau:
- Việt Nam cần thực hiện kỷ luật tài khóa một cách rõ ràng và nghiêm ngặt để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách triền miên, ln ở mức cao gây ảnh hưởng bất lợi đến nợ cơng. Kỷ luật tài khóa cần thực thi một cách cứng rắn, theo lộ trình rõ ràng. Cùng với đó, cần xây dựng một cơ chế quản lý nợ cơng hiệu quả. Chế độ kiểm tốn cần sự minh bạch và có trách nhiệm giải trình cao để có thể kiểm sốt nợ cơng của Việt Nam.
- Việt Nam cần bảo đảm thu - chi ngân sách hợp lý. Đối với thu ngân sách nhà nước, trong điều hành ngân sách hằng năm cần ưu tiên sử dụng số tăng thu so với dự toán để giảm mức bội chi hoặc giành để trả nợ trước hạn. Hệ thống thuế cần được cải cách bảo đảm các tiêu chí tạo nguồn thu bền vững, hiệu quả, công bằng và minh bạch. Tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, chống thất thu qua buôn lậu, gian lận thương mại, đồng thời cải cách hành chính trong lĩnh vực thuế và hải quan, tạo nguồn thu bền vững. Đối với chi ngân sách nhà nước, cơ cấu lại theo hướng: đối với chi thường xuyên, quản lý chặt các khoản chi, tinh giảm biên chế, tiết kiệm chi mua sắm, giảm tối đa hội nghị, hội thảo, đi cơng tác nước ngồi. Đối với chi đầu tư, Nhà nước chỉ nên đầu tư vào những lĩnh vực mà khu vực tư nhân không làm được hoặc chưa có điều kiện làm nhưng có vai trị quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội.
- Ln duy trì ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát và bảo đảm tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý, duy trì lãi suất ở mức hợp lý để khơng ảnh hưởng đến chi phí nợ và khả năng vay nợ của Chính phủ, tạo niềm tin của nhà đầu tư vào các cơng cụ nợ của Chính phủ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. International Moneytary Fund (2017): Guidance note on the Bank-fund
Debt Sustainability Framework for Low Income Country
2. Bộ Tài Chính. (2016). Bản tin cơng nợ công số 4 ngày 30/6/2016
3. Mai Thu Hiền – Nguyễn Thị Như Nguyệt. (2011). Tình hình nợ cơng và
quản lý nợ cơng ở Việt Nam. Tạpchí Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 14.
4. Nguyen Thi Thanh Ha. (2011). An Overview of Public Debt Management
inVietnam”, Eighth UNCTAD Debt Management Conference, Geneva
5. Phạm Thị Thanh Bình (cb). (2013). Vấn đề nợ công ở một số nước trên thế
giới và hàm ý chính sách đối với Việt Nam. NXB KhoahọcXã hội
6. Quốc hội. (2009). Luật Quản lý nợ công, số: 29/2009/QH12
7. Thủ tướng Chính Phủ. (2011). Quyết định phê duyệt “Chiến lược nợ cơng
và nợ nước ngồi của quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, 2012”, văn bản số: 958/QĐ-TTg
8. Trung tâm nghiên cứu BIDV. (2016). Báo cáo “Đánh giá thực trạng nợ
công tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015 và đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2016-2020”
9. Viện Friedrich–Ebert-Stiftung (FES). (2013). Đầu tư công, nợ công và mức
độ bền vững ngân sách ở Việt Nam
10. Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương. (2016). Báo cáo Kinh tế vĩ
mô Quý I/2016
11. International Moneytary Fund (2018): The Debt Sustainability Framework
for Low Income Country
https://www.imf.org/external/pubs/ft/dsa/lic.htm
12. Vietnam Foreign Exchange Reserves, truy cập ngày 09/03/2019 https://tradingeconomics.com/vietnam/foreign-exchange-reserves 13. Vietnam Government Debt to GDP, truy cập ngày 09/03/2019 https://tradingeconomics.com/vietnam/government-debt-to-gdp