nghiệm du lịch sinh thái
Để tăng cường nguồn thu ngoại tệ từ du khách nước ngoài, việc nới lỏng thị thực là một điều cần thiết. Thậm chí, việc miễn thuế đối với một số mặt hàng gia công, thổ cẩm đặc trưng của địa phương sinh thái là cần thiết. Điều này địi hỏi cần phải có sự giám sát chặt chẽ của cơ quan chức năng đối với các điểm bán hàng lưu niệm cho du khách, tiến hành thu thuế như đối với các doanh nghiệp nhỏ thông thường. Hơn nữa, để ngăn chặn các hành vi không mong muốn từ du khách nước ngoài, hệ thống an ninh theo dõi tại các cửa khẩu, cục nhập cảnh, hay thậm chí là ngay tại các khu du lịch cần được chú trọng đầu tư.
KẾT LUẬN
Tóm lại, thơng qua q trình tìm hiểu và nghiên cứu về DLST tại Việt Nam, nhóm đã tiến hành phân tích thực trạng DLST theo khía cạnh cung, cầu, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) trong quá trình phát triển loại hình du lịch này. Có thể nói, mặc dù Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển DLST, hoạt động du lịch tại các VQG/ KBTTN tuy đã có sự phát triển nhanh chóng trong thời gian vừa qua nhưng thành tựu đạt được còn rất hạn chế. Những điểm yếu cơ bản trong phát triển DLST ở Việt Nam bao gồm nhận thức chưa đầy đủ về DLST; thiếu chính sách, quy định, chiến lược phát triển DLST; thiếu vốn đầu tư cho CSHT và Marketing; hoạt động tổ chức, quản lý DLST tại VQG, KBTTN chưa được hiệu quả khi sự tham gia và hưởng lợi của người dân địa phương còn hạn chế; và số ít CSLT đáp ứng tiêu chuẩn sinh thái. Những điểm yếu này, cùng với các thách thức hiện hữu đối với DLST như ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nguy cơ suy giảm tài ngun mơi trường và đa dạng sinh học, khó khăn trong tiếp cận các điểm DLST, rủi ro đạo đức và tính cạnh tranh thấp của DLST Việt Nam đã tạo nên những khó khăn nhất định trong q trình phát triển DLST ở Việt Nam. Để thúc đẩy việc phát triển DLST tại Việt Nam cần có sự tham gia của tất cả các bên liên quan, áp dụng đồng thời từng bước các giải pháp như hồn thiện cơ chế, chính sách, chiến lược quy hoạch phát triển DLST; nâng cao ý thức về DLST; nâng cao chất lượng, dịch vụ và tạo sản phẩm DLST đặc thù; phát triển CSHT-KT; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tăng hiệu quả quảng bá DLST và gia tăng sự tham gia của cộng đồng dân cư.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. AppletonMichael R và cộng sự (2012). Đánh giá nhu cầu nâng cao năng lực tại các
Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) Và Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn (MARD), Hà Nội.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Môi trường (2011). Báo cáo quốc gia về đa
dạng sinh học.
3. Bùi Thị Minh Nguyệt và Triệu Đức Tân (2018). Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch sinh thái tại khu du lịch sinh thái thác Mai – Bàu nước sơi. Tạp chí Khoa học và
Cơng nghệ Lâm nghiệp,3-2018
4. Chính phủ (2010). Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 về Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội.
5. Chính phủ (2013). Quyết định số 201/QĐ-TTg, ngày 22/01/2013 phê duyệt “Quy hoạch phát triển tổng thể du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội, xem 22/8/2019
6. Chính phủ (2014). Nghị định số 147/2016/NĐ-CP ngày 02/11/2016 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Hà Nội.
7. Đỗ Hồng Hải (2018). Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương. Hội thảo quốc tế
“Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I, Đà Nẵng ngày 21/7/2018, 50-52
8. Dư Văn Toán và Nguyễn Thùy Vân (2018). Tác động của hoạt động du lịch đến bảo tồn đa dạng sinh học tại các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn, Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa
dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I, Đà Nẵng
ngày 21/7/2018, 30-34.
9. Hà Văn Siêu. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu du lịch sinh thái Việt Nam, <http://laichau.tourism.vn/index.php?cat=30&itemid=455>, xem 25/8/2019
10. Khương Nha (2018). Thách thức của du lịch Việt Nam trước biến đổi khí hậu <https://vnexpress.net/du-lich/thach-thuc-cua-du-lich-viet-nam-truoc-bien-doi-khi-hau- 3844363.html> xem 24/08/2019
11. Kiều Đình Tháp (2018). Du lịch thân thiện với thiên nhiên. Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I,
12. Lê Văn Lanh và Bùi Xuân Trường (2018). Du lịch sinh thái tại các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam: Tiềm năng, thách thức và giải pháp. Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I, Đà Nẵng ngày 21/7/2018, 8-12
13. Lê Văn Minh (2016). Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam. Tạp chí mơi trường số 6/2016.
14. Linh Chi (2019). Ngành du lịch chung tay hạn chế rác thải nhựa, <https://baotainguyenmoitruong.vn/chong-rac-thai-nhua/nganh-du-lich-chung-tay-han-che- rac-thai-nhua-1271597.html>, xem 25/8/2019
15. McKinsey và Cơng ty (2017). Ứng phó với thành cơng: Quản lý quá tải ở các địa điểm du lịch.
16. Miki Yoshizumi (2018). Thuế sinh thái ở Balearic – Tây Ban Nha hướng đến du lịch bền vững (Bản dịch). Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững
khu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I, Đà Nẵng ngày 21/7/2018, 47-49
17. Ngô An và cộng sự (2018). Chiến lược phát triển du lịch sinh thái ở khu bảo tồn thiên nhiên Sân Chim Vàm Hồ tỉnh Bến Tre đến năm 2022. Tạp chí khoa học trường Đại
học Văn Hiến, 6, 86-95.
18. Ngô Minh Hạnh (2018). Hoạt động du lịch cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát. Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực Miền
Trung – Tây Nguyên” lần thứ I. Đà Nẵng, 21/07/2018, 53 – 56.
19. Ngô Thanh Loan (2018). Đánh giá rủi ro cho du lịch sinh thái tại Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ và đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro. Hội thảo quốc tế “Bảo
tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực Miền Trung – Tây Nguyên” lần thứ I.
Đà Nẵng, 21/07/2018, 92 - 97.
20. Nguyễn Đông (2019). Tốc độ tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam đang chậm lại. < https://vnexpress.net/du-lich/toc-do-tang-truong-khach-quoc-te-den-viet-nam-dang- cham-lai-3968774.html >, xem 22/8/2019
21. Nguyễn Minh Đạo và Trần Quang Bảo (2018). Du lịch sinh thái trong các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên khu vực Miền Trung và Tây Nguyên: Lý thuyết và thực tiễn. Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I, Đà Nẵng ngày 21/7/2018, 14-28
22. Nguyễn Thị Diễm Kiều (2018). Phát triển vững Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên cần có sự tham gia của “doanh nghiệp điều phối”. Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa
dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I, Đà Nẵng
ngày 21/7/2018, 80-83
23. Nguyễn Trọng Phúc (2019). Phát triển du lịch sinh thái huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở, Trường Đại học Kinh tế Huế
24. Nguyễn Văn Lưu (2017). Đưa chính sách phát triển du lịch vào cuộc sống <http://www.vtr.org.vn/dua-chinh-sach-phat-trien-du-lich-vao-cuoc-song.html>, xem 25/8/2019
25. Phạm Hồng Long và Đinh Khanh Tùng (2018). Công ty Oxalis với phát triển du lịch bền vững tại Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng
sinh học và phát triển bền vững khu vực Miền Trung – Tây Nguyên” lần thứ I. Đà Nẵng,
21/07/2018, 57 – 62.
26. Phạm Trung Lương (2015). Phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Hội thảo “Mơi trường và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu” Hà Nội, ngày12/11/2015
27. Quốc hội (2017). Luật du lịch (Luật số 09/2017/QH14, ngày 19/6/2017), Hà Nội
28. Quỹ quốc tế Bảo Vệ Thiên Nhiên. Du lịch sinh thái – hỗ trợ hiệu quả cho bảo
tồn.<http://vietnam.panda.org/what_we_do_vi/ecotourism_and_responsible_tourism_vi/>, xem 23/8/2019
29. Tổng cục du lịch (2013). Sổ tay hướng dẫn phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam. <http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/11334>, xem 23/8/2019
30. Tổng cục Lâm nghiệp (2017). Báo cáo Kết quả kiểm tra hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái tại các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội.
31. Trần Thế Liên (2011). Đề xuất cơ chế chính sách phát triển Du lịch sinh thái tại các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hội thảo “Hồn thiện cơ chế, chính
sách để thúc đẩy hoạt động du lịch sinh thái gắn với công tác bảo tồn tại các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, Tổ chức Lương thực thế giới (FAO) và Hiệp
hội Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội.
32. TravelBird. <https://www.traveldailynews.com/post/most-welcoming-cities-and-the- effects-of-over-tourism>, xem 28/08/2019
33. VNPPA (2011). Đánh giá hiện trạng phát triển Du lịch sinh thái tại các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hiệp hội các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (VNPPA), Hà Nội.
34. Vụ Quản lý Rừng đặc dụng và Phịng hộ (2017). Báo cáo Kết quả cơng tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên năm 2016 và kế hoạch triển khai công tác năm 2017 các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên, Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội.
35. Yoshika Yamamoto (2018). Du lịch bền vững và bảo tồn thiên nhiên – Luật xúc tiến du lịch sinh thái Nhật Bản (Bản dịch). Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học và phát
triển bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I, Đà Nẵng ngày 21/7/2018, 41-
43.
TIẾNG ANH
1. A.D. Rijnsdorp, M.A. Peck, G.H. Engelhard, C. Möllmann, J.K. Pinnegar (2009). Resolving the effect of climate change on fish populations, Ices J. Mar. Sci. 66 (7), 1570– 1583.
2. IPCC (2007). Climate change impacts, adaptation and vulnerability: Contribution of working group II to the fourth assessment report of the Intergovernemntal Panel on Climate Change Geneva, Switzerland.
3. John N.Shores (1999). The challenge of ecotourism: A call for higher standards,
paper presented at the Fourth World Congress on Parks and Protected Area, Caracas, 10-21 February.
4. Martha Honey (2008). Ecotourism and Sustainable Development: Who Owns Paradise?, second edition, Island Press, Washington, 29-33.
5. Mkiramweni, N. P., DeLacy, T., Jiang, M., & Chiwanga, F. E. (2016). Climate change risks on protected areas ecotourism: shocks and stressors perspectives in Ngorongoro Conservation Area, Tanzania. Journal of Ecotourism, 15(2), 139–157.
6. TIES (2015). TIES Announces Ecotourism Principles Revision, The International Ecotourism Society (TIES), <http://www.ecotourism.org/news/tiesannounces-ecotourism- principles-revision>, xem 26/8/2019.
7. W.W.L. Cheung, V.W.Y. Lam, J.L. Sarmiento, K. Kearney, R. Watson, D. Zeller, D. Pauly (2010). Large-scale redistribution of maximum fisheries catch potential in the global ocean under climate change, Glob. Change Biol. 16 (1), 24–35.
WEBSITE
1. Website UNWTO (2011). Hướng tới du lịch vào năm 2030,
<http://cf.cdn.unwto.org/sites/all/files/pdf/annual_report_2011.pdf>, xem 22/8/2019
2. Website World Economic Forum (2017). Travel and Tourism Competitiveness Report 2017, <http://reports.weforum.org/travel-and-tourism-competitiveness-report-
2017/ >, xem 22/8/2019
3. Website WTTC (2019). Tác động kinh tế của lữ hành & du lịch năm 2019: Trên thế giới
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng giá một số tour du lịch sinh thái Tuyến/ Điểm du lịch sinh thái Thời gian Địa điểm khởi hành Giá ( VNĐ/1 người/1 lượt) Đơn vị khai thác Du lịch tham quan, nghiên cứu ở một số vườn quốc gia Vườn quốc gia Cúc Phương 2 ngày
1 đêm Hà Nội 998.000 vietsentravel.com
Vườn quốc
gia Bạch Mã
Trong
ngày Huế 650.000 thesinhtour.com
Chàm Chim - Đồng Tháp 2 ngày 1 đêm TP. HCM 1.879.000 luaviettours.com Du lịch thám hiểm, nghiên cứu vùng núi cao Langbiang Trong ngày Đà Lạt 250.000 dulichdalat.pro Fansipan 2 ngày
1 đêm Hà Nội 2.500.000 viettrekking.vn
Du lịch tham quan miệt vườn, sông nước Chợ nổi Cái Bè Trong ngày TP. HCM 550.000 vietfuntravel.com Mỹ Tho - Bến Tre Trong ngày TP.HCM 500.000 vietfuntravel.com Du lịch lặn biển
Nha Trang Trong
ngày
Nha
Trang 600.000 nhatrangtoday.vn
Phú Quốc Trong
ngày Phú Quốc 400.000 danatravel.vn
Thám hiểm hang động Động Phong Nha – Động Thiên Đường Trong
ngày Đồng Hới 1.050.000 phongnhaexplorer.com
Hang Sơn Đoòng 4 ngày 3 đêm Quảng Bình 69.800.000 oxalis.com.vn
Phụ lục 2: Giải pháp phát triển DLST tại Việt Nam
SWOT
Cơ hội (O)
(1) Vị thế ngành Du lịch VN đang tăng
(2) Nhu cầu về DLST có xu hướng tăng mạnh
(3) Hệ thống CSHT kĩ thuật đang được quan tâm, đầu tư, nâng cấp (4) Nhà nước có các chính sách hỗ trợ phát triển DLST
(5) Sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế phát triển DLST
(6) Kinh nghiệm có được từ hoạt động phát triển DLST tại VN (7) Sự phát triển của khoa học và công nghệ
Thách thức (T)
(1) Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (2) Nguy cơ suy giảm tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học
(3) Khó khăn trong tiếp cận các điểm DLST
(4) Rủi ro đạo đức
(5) Tính cạnh tranh thấp của du lịch Việt Nam
Điểm mạnh (S)
(1) Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên (2) Nguồn cung đa dạng các loại hình du lịch sinh thái.
(3) VN - điểm đến an ninh, an toàn (4) Nhận thức của người dân, chính quyền địa phương về phát triển bền vững, bảo vệ môi trường được nâng lên (5) Đã có một số dự án thí điểm về phát triển DLST
(6) Có nhiều bài học kinh nghiệm quốc tế về phát triển DLST
Chiến lược SO
S(1,2,3) + O(1,2,3,4)
Nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa sản phẩm du lịch sinh thái
Chiến lược ST
S(1,2,4,5,6) + T(1,2,5) + W(1)
Hồn thiện các cơ chế, chính sách, chiến lược quy hoạch phát triển DLST
Điểm yếu (W)
(1) Thiếu chính sách, quy định, chiến lược phát triển DLST
(2) Thiếu vốn đầu tư
(3) Hạn chế trong tổ chức, quản lý DLST tại VQG, KBTTN
(4) Tác động tiêu cực của dự án kinh doanh du lịch tới môi trường
(5) Sự tham gia của cộng đồng và chia sẻ lợi ích cịn hạn chế
Chiến lược WO
W(1,3) + O(4,5,6) + T(4)
Nâng cao nhận thức về DLST
W(1,2) + O(1,2,3,4) + T(5)
Tăng cường hiệu quả hoạt động quảng bá DLST
Chiến lược WT
W(2,4) + T(3,5)
Phát triển CSVC - KT
W(3) + T(5)
Phát triển nguồn nhân lực
W(3,5) + T(2,4,5)
Gia tăng sự tham gia của cộng đồng dân cư
T(5)
Tạo cơ chế mở cửa thị thực nhằm tăng cường du khách nước ngoài trải nghiệm du lịch sinh thái