Thơng qua bảng 6, ta có thể thấy được các giá trị hệ số hồi quy, độ lệch chuẩn, cùng các giá trị kiểm định khác nhau. Với kết quả thu được từ 3 mơ hình ở bảng 6, câu
hỏi được đặt ra là: “Liệu mơ hình nào sẽ phù hợp với mẫu số liệu nhóm tác giả đang sử dụng?”. Để trả lời câu hỏi đó, nhóm tác giả sử dụng lần lượt kiểm định Lagrangian và kiểm định Hausman.
b) Lựa chọn mơ hình
Kiểm định Lagrangian
Với cặp giả thiết: {𝐻0: 𝐶𝑖 = 0 𝐻1: 𝐶𝑖 ≠ 0
Bảng kết quả 6 chỉ ra kiểm định Lagrangian có giá trị P-value=0 <α= 0.1 (mức ý nghĩa 10%), suy ra ta sẽ bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Điều này đồng nghĩa với việc thay vì sử dụng mơ hình POLS, ta sẽ sử dụng mơ hình FEM hoặc REM.
Kiểm định Hausman
Với cặp giả thiết: {𝐻0: 𝑚ơ ℎì𝑛ℎ 𝑅𝐸𝑀 𝑝ℎù ℎợ𝑝 𝐻1: 𝑚ơ ℎì𝑛ℎ 𝐹𝐸𝑀 𝑝ℎù ℎợ𝑝
Bảng kết quả 6 chỉ ra kiểm định Hausman có giá trị P-value=0.0155 >α= 0.1 (mức ý nghĩa 10%), như vậy có đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0, mơ hình cuối cùng được chọn là mơ hình tác động cố định (FEM).
Kết luận: Sai khi liên tiếp sử dụng 2 kiểm định để lựa chọn mơ hình, các kiểm định
đã chứng minh rằng cách tiếp cận bằng mơ hình tác động cố định (FEM) là lựa chọn tối ưu cho trường hợp này.
c) Kiểm định hệ số hồi quy, sự phù hợp của mơ hình
Từ mơ hình hồi quy mẫu thu được, tiếp theo sau nhóm tác giả sẽ tiến hành kiểm định hệ số hồi quy, sự phù hợp và khuyết tật của mơ hình
Kiểm định hệ số hồi quy
Cặp giả thiết: {𝐻0: β𝑖 = 0
𝐻1: β𝑖 ≠ 0
Với các kết quả thu được ở bảng 6, Nhóm tác giả đưa ra kết luận như sau: Các biến phụ thuộc hầu như đều có ý nghĩa với mức ý nghĩa α=10%. Tuy nhiên biến logP lại
khơng đảm bảo được điều đó (Pvalue= 0.673>0.1), như vậy có thể nói giá gạo của Thái Lan không ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu của Việt Nam đến các nước.
Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Kiểm định này nhằm xem xét trường hợp các tham số của biến độc lập 𝜷𝒊 đồng thời bằng 0 có thể xảy ra hay khơng.
Kiểm định cặp giả thiết: : {𝐻0: β1= β2 = β3 = β4 = β5 = β6 = 0 𝐻1: β12+ β22+β32+ β42 +β52+ β62 ≠ 0
Theo kết quả được khai báo ở bảng 6 ta có: giá trị P-value < 0.01 (nhỏ hơn mức ý nghĩa 1%) nên bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Như vậy hệ số hồi quy của biến độc lập không đồng thời bằng 0, mơ hình hồi quy là phù hợp với mức ý nghĩa 1%.
Kết luận: Thông qua kiểm định hệ số hồi quy và sự phù hợp của mơ hình, nhóm
tác giả đưa ra kết luận rằng các hệ số hồi quy, mơ hình hồi quy đều có ý nghĩa với mức độ ý nghĩa khác nhau (1% và 10%).
d) Kiểm định khuyết tật mơ hình
Kiểm định đa cộng tuyến
Để kiểm định khuyết tật đa cộng tuyến nhóm tác giả sử dụng lệnh COLLIN trong phần mềm Stata để xác định hệ số VIF. Kết quả được thể hiện trong bảng 7 sau đây:
Variable VIF SQRT VIF Tolerance R-Squared
logM 1.43 1.2 0.6988 0.3012 logPOP 8.36 2.89 0.1196 0.8804 logGDP 1.09 1.04 0.918 0.082 logDis 1.34 1.16 0.7469 0.2531 logS 8.7 2.95 0.115 0.885 logP 2.18 1.48 0.4582 0.5418 Mean VIF 3.85