Xuất giải pháp

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) các rào cản trên thị trường cà phê thế giới, các khu vực (Trang 36)

CHƢƠNG II : TỔNG QUAN VỀ RÀO CẢN

4.1. xuất giải pháp

4.1.1. Giải pháp về biến đổi khí hậu

 Lập ra các dự án hỗ trợ phát triển kinh tế và xã hội của các cộng đồng trồng cà phê, thúc đẩy cân bằng giới trong những cộng đồng này và đào tạo thực hành tốt nhất (gồm các kỹ thuật canh tác cho phép ngƣời trồng ứng phó hiệu quả với tác động của biến đổi khí hậu) cũng nhƣ hỗ trợ trồng rừng.

 Tổ chức các lớp tập huấn cung cấp chƣơng trình đào tạo và giáo dục ngƣời trồng cà phê địa phƣơng về việc tối ƣu hóa nhiều loại cây trồng và sử dụng nguồn nƣớc, giúp kiểm tra đất để xác định loại phân bón tốt nhất cần sử dụng, thiết kế hệ thống tƣới tiêu sáng tạo và trồng cây che bóng để bảo vệ cây cà phê khỏi tiếp xúc với nắng hoặc mƣa bất chợt.

 Cây cà phê cần đƣợc hỗ trợ bằng một loạt giải pháp đồng bộ về quy hoạch, áp dụng các giống mới, tƣới tiết kiệm nƣớc, xen canh các cây trồng, quản lý dịch hại tổng hợp...,

 Nhiều giống cà phê mới có năng suất, chất lƣợng cao, thích ứng với điều kiện khí hậu, thời tiết khắc nghiệt cần đƣợc đƣa vào sản xuất, nhƣ các bộ giống chín muộn phù hợp vùng khó khăn nguồn nƣớc, kháng bệnh gỉ sắt cao...

 Trong bối cảnh BĐKH hiện nay có thể sản xuất nhiều cà phê hơn với ít nƣớc tƣới hơn khi áp dụng hệ thống tƣới nhỏ giọt hoặc phun mƣa từng gốc có chi phí thấp.

 Bổ sung nƣớc ngầm nhân tạo thông qua hệ thống bể lọc (chứa cát, đá nhỏ) kết hợp với giếng nƣớc nhằm bổ sung nƣớc ngầm cho đất, giúp ngƣời dân khắc phục tình trạng thiếu nƣớc, tận dụng lƣợng nƣớc chảy dƣ thừa trong tự nhiên...

4.1.2. Giải pháp sâu bệnh

 Sử dụng giống cà phê có khả năng kháng bệnh nhƣ TR4, TR9, TRS1, TS5,…. Các giống này hầu hết đều có năng suất rất cao (5-8 tấn/ha) có khả năng chịu hạn, sinh trƣởng mạnh, rất phù hợp để thay thế dần các diện tích cà phê già cỗi, cà phê tạp năng suất kém.

 Thƣờng xuyên quan sát, phát hiện sâu bệnh sớm để đƣa ra những giải pháp kịp thời, hạn chế tác hại của sâu bệnh.

4.1.3. Giải pháp về hàng rào kỹ thuật

 Không ngừng nâng cao chất lƣợng cà phê xuất khẩu, đảm bảo đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn quốc tế. Những yêu cầu của Global Gap cần triển khai cho hầu hết các sản phẩm, bởi đây sẽ là yêu cầu của hầu hết các thị trƣờng nhập khẩu trong tƣơng lai. Cần nâng cao chất lƣợng cà phê ở khâu thu hoạch, phơi sấy, phân loại. Một trong những nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng xuất khẩu nhƣ kỹ thuật trồng trọt và thu hái chƣa tốt, tình trạng thu hái đồng loạt cả quả xanh, quả non còn khá phổ biến; cơ sở vật chất phục vụ sơ chế bảo quản cà phê còn thiếu thốn; cơ chế giá thu mua cà phê tƣơi chƣa khuyến khích ngƣời sản xuất quan tâm đến chất lƣợng. Các doanh nghiệp cần bảo đảm tuân thủ mọi yêu cầu về các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) của EU cũng nhƣ nên thực hiện các yêu cầu kỹ thuật, đóng gói, ghi nhãn… nhất là những quy tắc chung về vật liệu tiếp xúc với thực phẩm.

 Vận dụng nông nghiệp 4.0 vào trong nuôi trồng và phát triển cây cà phê: Nông nghiệp 4.0 là việc số hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh từ nông trại đến chế biến, marketing và tiêu dùng. Nông nghiệp 4.0 giúp tạo ra các nông sản chất lƣợng, năng suất cao ngay cả trong các điều kiện không đƣợc thuận lợi. Điều này, giúp làm tăng chất lƣợng sản phẩm của cà phê. Việc đƣa nông nghiệp 4.0 vào trong nuôi trồng và phát triển cây

cà phê cần lựa chọn các cơng nghệ phù hợp, gắn với trình độ dân trí cũng

nhƣ năng lực kinh tế - xã hội của từng quốc gia, tạo ra những chuỗi giá trị cao cho sản phẩm.

4.1.4. Giải pháp nâng cao chất lượng, uy tín của doanh nghiệp:

 Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh dài hạn: Doanh nghiệp cần lựa chọn chiến lƣợc sản phẩm và chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng phù hợp với yêu cầu, tình hình thực tế của từng thị trƣờng và khả năng của doanh nghiệp. Đồng thời, cũng đƣa ra các giải pháp đồng bộ triển khai hiệu quả định hƣớng chiến lƣợc xuất khẩu nơng sản, tối đa hóa giá trị gia tăng hàng nông sản xuất khẩu bằng công nghệ sơ chế, chế biến tiên tiến và hiện đại.

 Các doanh nghiệp xây dựng những chuẩn mực, tiêu chuẩn riêng của sản phẩm, thể hiện qua giấy chứng nhận bảo đảm sản phẩm có quy trình sản xuất, chất lƣợng tốt. Vì tính khách quan, giấy chứng nhận này sẽ do tổ chức phi chính phủ, tổ chức kinh doanh, hiệp hội đƣa ra. Nếu tuân thủ những điều này, việc xuất khẩu nông sản khơng chỉ dễ dàng, chi phí rẻ hơn mà vị thế, giá trị sản phẩm còn đƣợc nâng cao trong bối cảnh thị trƣờng quốc tế đang cạnh tranh gay gắt.

4.1.5. Giải pháp cho biến đổi giá, thị trường không ổn định:

 Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng và phát triển hệ thống thông tin về thị trƣờng nông sản trên thế giới để phục vụ cho doanh nghiệp sản xuất và

xuất nhập khẩu hàng nông sản phù hợp, tránh thiệt hại và giảm những rủi ro khơng đáng có cho doanh nghiệp và ngƣời nơng dân; Trong bối cảnh xu thế bảo hộ gia tăng, đặc biệt là các diễn biến nhanh, khó lƣờng của tranh chấp thƣơng mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, các cơ quan quản lý, hiệp hội ngành hàng, DN cần tăng cƣờng công tác nghiên cứu, cập nhật các thay đổi về chính sách thƣơng mại, quy định của các nƣớc, đặc biệt tại các thị trƣờng xuất khẩu lớn; phân tích tác động của các thay đổi này tới sản xuất, xuất khẩu của quốc gia để có sự điều chỉnh, ứng phó thích hợp.

4.1.6. Giải pháp riêng cho cà phê Việt Nam

Việt Nam là đất nƣớc luôn dẫn đầu về sản lƣợng cà phê xuất khẩu, đƣợc ƣa thích do có hƣơng vị thơm ngon hơn nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, xét về giá trị, cà phê Việt lại có giá rẻ hơn nhiều so với cà phê cùng loại đến từ đất nƣớc khác. Do chủ yếu là xuất khẩu cà phê nhân, cà phê thơ, khơng có thƣơng hiệu, khơng đáp ứng đƣợc độ chín, lẫn nhiều tạp chất, máy móc thiết bị sơ chế lạc hậu, sân phơi tạm bợ trên nền đất hoặc nền xi măng,... dẫn đến chất lƣợng thấp, giá bán rẻ, đƣợc nhiều nƣớc sử dụng, chế biến, thậm chí tái xuất vào Việt Nam.

Vì vậy, bên cạnh những giải pháp đã nêu, nhóm em xin đề xuất thêm một số giải pháp cho cà phê Việt xuất khẩu, tƣơng ứng với những vấn đề trên nhƣ sau:

Về phía nhà nước:

 Bổ sung và điều chỉnh các chính sách theo hƣớng thu hút đầu tƣ cho ngành Nông nghiệp, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật vừa xây dựng hình ảnh, nâng cao thƣơng hiệu nông sản Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế.

 Tiếp tục nâng cao hiệu quả và đổi mới các hình thức xúc tiến thƣơng mại đối với mặt hàng cà phê, thị trƣờng tiềm năng và các thị trƣờng ngách để mở ra các thị trƣờng mới nhằm đa dạng hóa thị trƣờng xuất khẩu. Đối với các thị trƣờng nhập khẩu lớn nhƣ Trung Quốc, Nhật, Mỹ, Châu Âu thì cần có sự trao đổi giữa các nhà đầu tƣ với nhau, tìm kiếm cơ hội hợp tác để hình thành chuỗi giá trị tồn cầu.

 Tiếp tục đàm phán, ký kết và triển khai các hiệp định thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng theo hƣớng tạo thuận lợi và nâng cao lợi thế cạnh tranh cho hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trƣờng thế giới

 Về lâu dài, Nhà nƣớc cần quy hoạch các vùng sản xuất, ni trồng thích hợp, cần có sự điều phối theo nhu cầu xuất khẩu của thị trƣờng. Đối với những thị trƣờng có chính sách bảo hộ hay rào cản kỹ thuật cao thì cần hỗ trợ đầu tƣ phát triển ứng dụng công nghệ cao, các kỹ thuật tiên tiến từ khâu sản xuất đến chế biến, bảo quản, nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trƣờng, thu hút các doanh nghiệp chế biến cà phê đầu tƣ vào các vùng trồng cây cà phê trọng điểm, tăng cƣờng công tác khuyến nơng, khuyến khích ngƣời dân áp dụng các kỹ thuật đảm bảo các tiêu chuẩn trong khâu thu hoạch, phơi sấy, phân loại. Chính phủ cần đẩy mạnh thu hút đầu tƣ từ nƣớc ngồi về vốn, khoa học cơng nghệ để xây dựng các nhà máy chế biến phục vụ cho xuất khẩu.

Về phía doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu:

 Tiếp tục mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Việc mở rộng thị trƣờng xuất khẩu đƣợc coi là một chiến lƣợc dài hạn nhằm giúp DN Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực, nâng cao năng lực sản xuất xuất khẩu và cạnh tranh. Đồng thời, giúp DN Việt Nam cọ xát với thế giới bên ngồi, có điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh và khẳng định vị thế mới của mình trên trƣờng quốc tế.

 Để đáp ứng đƣợc các tiêu chí của thị trƣờng cũng nhƣ những tiêu chí riêng của từng nhà nhập khẩu, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần trang bị những kiến thức thị trƣờng và không ngừng cải tiến, nâng cao chất lƣợng sản phẩm trong quá trình phát triển sản phẩm.

 Xây dựng thƣơng hiệu cho cà phê Việt Nam: Xu hƣớng ngƣời tiêu dùng trên thế giới ln sử dụng các sản phẩm có thƣơng hiệu và các chỉ dẫn địa lý nhƣ thƣơng hiệu cà phê Buôn Ma Thuột. Trong khi dựa vào đánh giá mới đây của Bộ Cơng Thƣơng thì mặc dù là thị trƣờng cung cấp cà phê lớn nhất cho Hàn Quốc, nhƣng rất ít ngƣời dân nƣớc này biết đến thƣơng hiệu cà phê Việt Nam, hoặc một số ít ngƣời tiêu dùng biết rất ít đến một vài thƣơng hiệu cà phê Việt Nam. Chính vì vậy cần phải tích cực đẩy mạnh xây dựng, quảng bá thƣơng hiệu cà phê Việt Nam thành sản phẩm quốc gia trên tồn cầu; Khuyến khích phát triển các thƣơng hiệu tƣ nhân về cà phê để đƣa ra thị trƣờng thế giới Đây là công việc hết sức cần thiết đối với hàng nông sản xuất khẩu chủ lực. Giải pháp tối ƣu là doanh nghiệp cần cung cấp các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, có xuất xứ tốt để nâng tầm thƣơng hiệu, xây dựng lòng tin đối với ngƣời tiêu dùng. Bản thân mỗi doanh nghiệp phải tự xây dựng thƣơng hiệu của chính mình, từng bƣớc hồn thiện q trình tạo thƣơng hiệu. Để đáp ứng yêu cầu của các nƣớc nhập khẩu, doanh nghiệp cần tập trung nâng cao chất lƣợng, đa dạng hóa các mặt hàng, đáp ứng các yêu cầu cao về tiêu chuẩn hàng hóa xuất khẩu tại các thị trƣờng này.

 Đẩy mạnh liên kết chuỗi giá trị: Liên kết chuỗi trong cà phê hiện nay vẫn còn nhiều yếu kém nhƣ: tổ chức của nơng dân từ các tổ, nhóm hay hợp tác xã cịn yếu; doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cà phê chủ yếu thu mua qua trung gian; sản xuất không liên kết hoặc liên kết lỏng lẻo, thiếu kiểm soát chất lƣợng, tiêu chuẩn kỹ thuật; cơ chế thu mua, phân loại chƣa tạo động lực cho nông dân cải thiện chất lƣợng cà phê trong thu hái, sơ chế.

sẻ, chuyển giao kiến thức tại vùng thực địa. Mở rộng hệ thống cơ sở dữ liệu, giám sát vùng trồng cà phê dựa trên ứng dụng công nghê thông tin, đẩy mạnh truyền thông để gắn kết 4 nhà: Nhà nông - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp - nhà nƣớc với mục đích khi nơng dân muốn tăng quy mơ sản xuất, có đầu ra, thị trƣờng ổn định; Doanh nghiệp xuất khẩu xây dựng đƣợc thƣơng hiệu và đi sâu vào chế biến sản phẩm khi có vùng nguyên liệu theo tiêu chuẩn; Chính phủ cần phát triển bền vững ngành hàng cà phê thành ngành hàng nông sản chủ lực.

 Đẩy mạnh tiến độ tái canh cây cà phê: Theo tính tốn của WASI (2017) thì có khoảng 198.000 ha cà phê trên 20 năm tuổi của Việt Nam chiếm 30,8% tổng diện tích. Trong những năm tới, hơn 120.000 ha diện tích cà phê già cỗi cần chuyển đổi hoặc trồng thay thế hồn tồn và cần phải có khoảng 140.000 - 160.000 ha già cỗi trên 20 năm tuổi phát sinh. Đây sẽ là thách thức lớn cho Việt Nam đối với việc tiếp tục đảm bảo sản lƣợng và giữ vững vị thế xuất khẩu nhƣng cũng là cơ hội đề nƣớc ta nâng cao năng suất, cải tiến chất lƣợng, tăng tính cạnh tranh của các sản phẩm cà phê trên thị trƣờng thế giới WASI. Để giải quyết vấn đề này cần giúp nông dân tiếp cận đƣợc các loại giống cây trồng mới trên cơ sở nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc dƣới sự động viên khuyến khích, hỗ trợ của Chính phủ.

4.2. Triển vọng của thị trường cà phê

Giá cà phê thế giới tiếp tục suy giảm trong những tháng đầu năm 2019 và giảm xuống mức thấp nhất trong 13 năm trở lại đây do áp lực dƣ cung của thị trƣờng cà phê toàn cầu. Sản lƣợng cà phê tăng cao ở các quốc gia sản xuất chính nhƣ Brazil, Việt Nam, Columbia, Indonesia dẫn đến sự giảm giá. Trên thực tế, giá cà phê có chiều hƣớng đi xuống kể từ năm 2011 khi đƣợc giao dịch trên mức 3,06 USD/pound. Giá hiện tại (2019) chỉ bằng 1/3 so với năm 2011.

Trong năm qua, giá cà phê đƣợc giao dịch tại Sàn giao dịch Liên lục địa (ICE) đã tiếp tục giảm xuống mức 1 USD/pound. Một phần là do tỉ giá đồng real Brazil/USD giảm vì nhiều vấn đề xuất hiện trên thị trƣờng mới nổi.

Thách thức là tình hình nguồn cung dồi dào hiện nay có thể sẽ khơng tiếp tục trong một thời gian dài. Khi giá cà phê giảm, lợi nhuận đầu tƣ của ngƣời dân cũng giảm theo vì khơng thể bù giá bằng sản lƣợng. Và vì khơng có tổ chức nào giống nhƣ OPEC để kiểm sốt việc sản xuất cà phê, do đó giá có thể duy trì ở mức thấp. Tuy nhiên, điều này mở ra cơ hội cho ngƣời nông dân bắt đầu chuyển sang các loại cây trồng khác mang lại lợi nhuận.

Do đó, trong ngắn hạn, khi nguồn cung tăng, giá có thể tiếp tục giảm xuống. Còn trong dài hạn, khi ngƣời dân chuyển sang cây trồng mang lại lợi nhuận cao hơn, giá có thể tăng.

KẾT LUẬN

Để đạt đƣợc thành công, nỗ lực là điều tất yếu. Tuy nhiên nếu cân nhắc đƣợc những rủi ro và thách thức trƣớc mắt thì cái giá phải trả cho sự thành công sẽ giảm đi đáng kể. Với thị trƣờng biến động thất thƣờng nhƣ thị trƣờng cà phê, những rào cản luôn tồn tại và xuất hiện cùng với sự trồi sụt của nền kinh tế. Vì thế nắm bắt đƣợc tình hình sẽ làm chủ đƣợc “cuộc chơi” này.

Với những rào cản về môi trƣờng, tiền tệ, chất lƣợng và kĩ thuật, chúng ta hồn tồn có thể chủ động về mặt tinh thần. Rõ ràng việc đối đầu với những khó khăn ln khiến con ngƣời ta có động lực, và chính những rào cản này đã tạo đƣợc “cú nhảy cao” bất ngờ cho nền kinh tế.

Rào cản đơi khi là khó khăn nhƣng đồng thời cũng là động lực, khơng chỉ riêng bài tốn về kinh tế, mà ngay cuộc sống cũng dạy cho chúng ta biết rằng, sự việc nào tồn tại cũng sẽ có khó khăn, việc chúng ta nên cân nhắc là nhìn khó khăn ấy với con mắt tự tin hay lo sợ mà thôi.

Thị trƣờng cà phê tạo cho ta đầy ƣu thế đồng thời cũng mang đến cho ta những bất lợi. Nhìn đƣợc những rủi ro ta hồn tồn làm chủ, hãy biến bất lợi thành cơ hội để đạt đƣợc thành công!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Quang Bình (2019), Thị trƣờng cà phê thế giới: Nhìn 2018 xuyên qua 2019, https://thitruongcaphe.net/thi-truong-ca-phe-the-gioi-nhin-lai-nam- 2018, xem 14/09/2019

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) các rào cản trên thị trường cà phê thế giới, các khu vực (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)