Tài ngun đất đóng vai trị quan trọng trong sản lượng nơng nghiệp nước ta. Qua mơ hình ở trên, ta nhận thấy mối tương quan rất lớn của diện tích đất nơng nghiệp tới hiệu quả chăn ni và trồng trọt. Tuy nhiên, đất đai là có hạn, thêm vào đó sự xâm lấn của nước biển vào đất liền do biến đổi khí hậu, q trình chuyển đất nơng nghiệp thành đất phi nông nghiệp trong cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đã làm giảm đáng kể lượng đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp. Trước tình hình đó, phương án tăng diện tích đất nơng nghiệp để tăng sản lượng nông nghiệp tương đối kém khả thi. Thay vào đó, chúng ta cần giữ diện tích đất vừa đủ cho nơng nghiệp nhưng có thể tái cơ cấu lại đất, để hiệu quả từ diện tích đất mang lại là tối đa, đưa mối tương quan giữa diện tích đất và sản lượng nơng nghiệp tiệm cận về 1.
Cơ cấu đất nông nghiệp hợp lý, mà cụ thể là tỷ lệ đất trồng trọt và đất cho chăn nuôi hiệu quả, sẽ tận dụng triệt để tài nguyên cho từng ngành, tránh lãng phí, sản xuất khơng hiệu quả.
Tuy nhiên, việc tìm ra một cơ cấu đất hợp lý cho nước ta là tương đối khó khăn. Do sự khác biệt về địa lý, khí hậu, tập qn canh tác và ni trồng của các vùng trong cả nước, cũng như sự phân hóa về điều kiện kinh tế xã hội, nên ở mỗi địa phương, cần có sự nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này. Với một đề tài mang tính khoa học cao như vậy, cần có sự tham gia hỗ trợ của Nhà nước nhằm giúp đỡ ngành nông nghiệp các địa phương từ quá trình nghiên cứu cho tới lúc mang thành quả nghiên cứu vào ứng dụng. Để đạt được mục tiêu đó, chúng ta cần triển khai các hoạt động như:
- Kiểm sốt chặt chẽ q trình chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp, tránh sự chuyển đổi lãng phí, bất hợp lý.
- Tổ chức nghiên cứu chất lượng đất và điều kiện sản xuất địa phương, đề ra phương án tái cơ cấu phù hợp.
- Tổ chức phổ cập cho người sản xuất, khuyến khích người dân chuyển đổi cơ cấu cho những vùng cần thay đổi, hỗ trợ về kiến thức cho nông dân trong ngành mới.
- Tiếp tục triển khai các biện pháp cải tạo đất đi cùng với khai thác tài nguyên đất, tránh hiện tượng sử dụng quá đà khiến đất bị hư tổn nặng, khiến cho quá trình hồi phục lâu.
4.2 Kiểm soát quá trình tăng dân số
Hoạt động kiểm sốt tăng dân số khơng chỉ đơn thuần là kiểm soát về mặt số lượng mà còn về mặt chất lượng.
Dân số tăng nhanh về số lượng gây sức ép không nhỏ cho ngành nông nghiệp khi phải đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Mặc dù dân số tăng đi kèm với lượng lao động tăng, nhưng do dân cư tập trung chủ yếu ở nơng thơn lại cũng là lượng dân có thu nhập thấp, tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn cũng cao hơn, nên dù trên số liệu cho thấy sản lượng nông nghiệp cả nước vẫn đáp ứng đủ cho nhu cầu dân cư trong nước, thực tế lại phản ánh sự khó khăn trong đời sống nông dân. Tăng sản lượng nông nghiệp không chỉ phản ánh hiệu quả của các chính sách, mà còn là sự cải thiện thu nhập của từng hộ gia đình nhà nơng. Kiểm sốt tăng dân số khơng chỉ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, mà đồng thời cũng giảm các vấn nạn xã hội khác là hệ quả của nghèo đói và thất nghiệp như ma túy, mại dâm, bn bán người, …
Ngoài việc kiểm sốt số lượng dân cư, chúng ta cịn cần kiểm sốt về chất lượng lao động. Q trình tăng dân số sẽ là vơ ích, thậm chí là tác hại cho mọi ngành sản xuất nói chung và với ngành nơng nghiệp nói riêng, nếu sự tăng dân khơng đi kèm với trình độ lao động. Bởi dân cư
không làm tăng sản lượng nông nghiệp. Để đáp ứng kịp với tốc độ phát triển của ngành, cũng như hiệu quả hóa các ứng dụng khoa học kỹ thuật trong nơng nghiệp, cần thiết phải có lượng lao động chất lượng với trình độ và hiểu biết nhất định trong trồng trọt và chăn nuôi. Người dân khơng chỉ là người làm nơng mà cịn là các chun gia với chính mảnh đất mình canh tác, với loại cây mình trồng và con vật mình ni. Tăng chất lượng lao động để đẩy tỷ lệ tương quan giữa dân cư và sản lượng nông nghiệp tăng cao, để mỗi 1% dân số tăng, sẽ làm tăng sản lượng gần 1% hơn nữa.
Để đạt được mục tiêu đề trên, chúng ta cần có các chính sách cụ thể với định hướng như sau:
- Thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, đặc biệt là ở nơng thơn và khu vực có đời sống khó khăn, vùng sâu vùng xa.
- Đảm bảo phổ cập giáo dục, đảm bảo giáo dục bắt buộc ở nơng thơn, địa phương khó khăn.
- Tuyên truyền ý thức người dân về vấn đề dân số, sinh sản, ni dưỡng trẻ em, nghèo đói và thất nghiệp.
- Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp, đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực có tay nghề và tri thức.
4.3 Sử dụng kỹ thuật canh tác phù hợp, hiệu quả và bảo vệ môi trường trường
Áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất nơng nghiệp sẽ góp phần đẩy sản lượng nông nghiệp tăng thêm. Cụ thể, với mơ hình trên, ta thấy rằng dù phân bón có mối tương quan tương đối thấp với sản lượng nơng nghiệp, nhưng khơng thể phủ nhận vai trị to lớn của nó trong q trình phát triển của cây trồng. Tuy nhiên, phân bón cũng có hai mặt của nó, bên cạnh tác dụng cho cây trồng, nó cũng để lại tác hại khơng nhỏ cho mơi trường. Nếu khơng được kiểm sốt, phân bón có thể có tác dụng ngược, hại chết cây trơng, ơ nhiễm nguồn đất, nước, khơng khí.
Để ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực đó, người nơng dân cần có kế hoạch canh tác hợp lý cùng với việc sử dùng phân bón đúng cách. Việc luân canh hợp lý sẽ giúp giảm lượng phân bón đưa vào đất, tránh gây quá tải cho hệ thống tuần hoàn các chất cũng như hệ phân hủy tự nhiên trong mơi trường. Sử dụng phân bón đúng cách, đặc biệt là hạn chế phân bón hóa học, tăng lượng phân xanh, khơng những giúp cây trồng khỏe hơn, giảm ô nhiễm môi trường mà còn tận dụng được nguồn chất thải từ các hoạt động sản xuất khác. Bên cạnh đó, cũng cần cải tạo các loại phân bón để đưa ra các sản phẩm tăng hiệu quả khi sử dụng mà gây ít ảnh hưởng tới môi trường
Để tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp từ việc tăng hiệu quả luận canh và tưới tiêu hợp lý, bảo vệ mơi trường, chúng ta có thể thực hiện một số hoạt động như:
- Các trung tâm khuyến nông cần đề ra kế hoạch luân canh hợp lý cho từng năm, dựa trên điều kiên sản xuất của địa phương cũng như xu hướng của thị trường nông sản.
- Tăng cường hiểu biết, nhận thức người dân về sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nhằm bảo vệ cây trồng và mơi trường
- Phát triển các mơ hình nơng nghiệp VAC, sử dụng hiệu quả chất thải từ hoạt động sinh hoạt, chăn nuôi cho trồng trọt
- Tích cực triển khai chương trình ba giảm (giảm lượng đạm bón, giảm thuốc bảo vệ thực vật giảm lượng hạt giống gieo đối với các tỉnh phía Nam hoặc giảm lượng nước tưới đối với các tính phía Bắc) ba tăng (tăng năng suất, tăng chất lượng sản phẩm và tăng hiệu quả kinh tế).
- Khuyến khích nơng dân sử dùng phân bón hữu cơ thay thế cho phân hóa học nếu có thể, khuyến khích doanh nghiệp hạn chế sản xuất phân bón hóa học ở lượng lớn.
- Tổ chức nghiên cứu và cải tiến các loại phân bón hiện nay, giảm mức độ độc hại tới môi trường, giảm thời gian tác động và giảm lượng chất khó phân hủy trong thành phần phân bón.
4.4 Nâng cao hiệu quả cơng tác dự báo khí tượng
Tình hình thời tiết ảnh hưởng rất lớn đến năng suất nuôi trồng, thông qua nhiều yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, bão lũ,…
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng sâu sắc tới điều kiện môi trường Việt Nam, biên độ nhiệt ở nước ta tăng cao, nhiệt độ khắc nghiệt hơn ở từng mùa gây nguy cơ hạn hán, rét đậm lớn cho sản xuất nông nghiệp.
Độ ẩm thay đổi thất thường đi cùng biến đổi nhiệt độ tạo nguy cơ gây bênh cho cả cây trồng và vật nuôi. Độ ẩm quá cao là môi trường cho sự phát triển sâu bệnh và các loại trùng, vi rút sinh sôi và lây lan mạnh, tạo mầm mống bùng phát dịch bệnh, đặc biệt là mùa nóng.
Là một bán đảo nằm ở khu vực biển Đông, Việt Nam thường xuyên phải hứng chịu những cơn bão và áp thấp nhiệt đới, đặc biệt vào mùa mưa lũ. Tuy nhiên, hậu quả nghiêm trọng nhất không phải đến từ bản thân cơn bão, mà là từ hậu quả của nó. Bão tới thường đi kèm mưa lớn và thủy triều dân cao, đặc biệt là khi kết hợp với triều cường, điều này gây ra nguy cơ ngập úng cho đồng bằng và mưa lớn gây sụt lở đất ở các vùng trung du và miền núi, đặc biệt, mưa nhiều làm nước sông dân cao gây ngập úng, nặng hơn có thể dẫn tới lũ lụt trên diện rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động trồng trọt, chăn nuôi của nhà nông.
Trước hậu quả nặng nề của biến đổi khí hậu tới đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân nói chung, cũng như hoạt động sản xuất nơng nghiệp của nơng dân nói riêng, cơng tác dự báo thủy văn có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc phịng tránh bão. Đưa ra dự báo chính xác về tình hình thời tiết bao gồm nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, lượng mưa cũng như các hiện tượng thời tiết theo mùa như áp thấp, gió mùa, bão nhiệt đới sẽ giúp người dân và chính quyền có kế hoạch phịng tránh phù hợp hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại tối đa cho người dân.
Đẩy mạnh công tác phịng tránh tác động tiêu cực của mơi trường, thiên nhiên và xử lý hậu quả của thiên tai
Tác động tiêu cực của thiên nhiên tới sản xuất nơng nghiệp có thể được giảm thiểu tới mức nhỏ nhất nếu chúng ta có kế hoạch phịng ngừa hiệu quả, đặc biệt là với những thiên tai có tính thường xuyên và chu kỳ như hạn hán, rét đậm rét hại, bão lũ. Đối với từng trường hợp, ngoài việc nâng cao cảnh giác và ý thức của người dân về hậu quả của thiên tai khi khơng được phịng ngừa, chính quyền cần kết hợp với nhiều đơn vị để giúp xử lý hậu quả:
- Đưa ra kế hoạch và hướng dẫn nông dân tưới tiêu hợp lý, tránh thiếu nước vào mùa hạn, ngập úng mùa mưa.
- Đưa lịch gieo trồng cụ thể theo dự báo khí tượng từng năm, đảm bảo cơng đoạn gieo mạ khỏi tác hại của thời tiết như rét đậm rét hại, sương giá.
- Tập huấn cho người nông dân về các biện pháp xử lý kịp thời trước tác hại của thiên tai - Kết hợp với các cơ quan khác trong kiểm soát nguồn nước như nhà máy thủy điện, công ty môi trường,…
4.5 Các chính sách của nhà nước
Quốc hội, sự điều hành và chỉ đạo kịp thời của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự phối hợp của các bộ, ngành địa phương, cộng với sự tham gia hưởng ứng tích cực của cộng đồng doanh nghiệp và hàng triệu hộ dân nông thôn, nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao.
Cơ cấu sản xuất từng ngành được điều chỉnh, chuyển đổi theo hướng phát huy lợi thế của mỗi địa phương và cả nước gắn với nhu cầu thị trường. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 10 năm (2008 - 2017) của tồn ngành nơng, lâm, thủy sản đạt 2,66%/năm, tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành đạt 3,9%/năm. Năm 2018, tốc độ tăng trưởng GDP ngành đạt khoảng 3,6 đến 3,7%. Trình độ canh tác khơng ngừng được đổi mới. Năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất nhiều loại nông sản được nâng cao; sản xuất chuyển mạnh theo hướng chất lượng và giá trị gia tăng; giá trị và sản lượng nhiều nông sản đều tăng mạnh. Năng suất lao động nông nghiệp đã được cải thiện, tăng từ 13,6 triệu đồng/lao động năm 2008 lên 35,5 triệu đồng/lao động năm 2017; giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất trồng trọt tăng lên, từ 43,9 triệu đồng/ha năm 2008 lên 90,1 triệu đồng/ha năm 2017. Từ một nước phải nhập khẩu, đến nay nông sản Việt Nam đã có mặt trên 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, với kim ngạch xuất khẩu đứng thứ hai Đông - Nam Á và thứ 15 thế giới. Một số nông sản đã khẳng định được vị thế và khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. Tổng kim ngạch xuất khẩu 10 năm đạt hơn 261 tỷ USD, trong đó xuất khẩu nơng, lâm, thủy sản năm 2017 đạt 36,5 tỷ USD, tăng 2,2 lần so với năm 2008 và dự kiến năm nay đạt hơn 40 tỷ USD. Đã có 10 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD trở lên, trong đó có năm mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 3 tỷ USD. Độ che phủ rừng tăng mạnh, từ mức 38,7% năm 2008 lên 41,45% năm 2017 và 41,65% năm 2018.
Cơ cấu ngành nghề và cơ cấu lao động nơng thơn có sự thay đổi tích cực. Số hộ nơng thơn tham gia các hoạt động công nghiệp, xây dựng và dịch vụ năm 2016 chiếm 40,03% (tăng 14,93% so với năm 2006). Kinh tế hộ nông thôn chuyển dịch theo hướng phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, hình thành nhiều trang trại với quy mơ lớn hơn, hiệu quả cao hơn. Đến hết năm 2017, cả nước có 34.048 trang trại, tăng mạnh so với năm 2012 (22.564 trang trại). Số hộ chuyển sang làm ngành nghề, dịch vụ ngày càng tăng. Bên cạnh đó, nhiều hợp tác xã kiểu mới được hình thành và phát triển, hỗ trợ tốt hơn cho sự phát triển kinh tế hộ gia đình. Năm 2017, cả nước có 11.688 hợp tác xã (HTX) nơng nghiệp (gấp gần hai lần năm 2008), đến hết tháng 11 năm 2018 cả nước đã có 13.278 HTX nơng nghiệp; năm 2017 cả nước có 1.154 HTX phi nơng nghiệp, 1.183 quỹ tín dụng nhân dân với 4,4 triệu thành viên, 1,58 triệu lao động, tổng tài sản 51.168 tỷ đồng. Tỷ lệ HTX nông nghiệp hoạt động hiệu quả tăng từ 10% (năm 2012) lên 33% (năm 2017). Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp trong cơ cấu thu nhập bình quân đầu người/tháng khu vực nông thôn tăng từ 60,5% lên 73%. Thu nhập bình qn đầu người/năm ở nơng thơn đã tăng 3,49 lần, từ 9,15 triệu đồng năm 2008 lên 32 triệu đồng năm 2017. Khoảng cách thu nhập giữa thành thị và nông thôn thu hẹp từ 2,1 lần năm 2008 còn 1,8 lần năm 2017. Tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm bình quân 1,5%/năm, riêng ở các huyện nghèo giảm tới 4%/năm.
Vai trị, vị thế chủ thể của người nơng dân ngày càng được nâng lên, nhất là trong xây dựng nông thôn mới. Đến tháng 11 năm 2018 cả nước đã có 3.687 xã (41,32%) đạt chuẩn nơng thơn mới; bình qn đạt 14,33 tiêu chí/xã; có 58 đơn vị cấp huyện thuộc 30 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được cơng nhận đạt chuẩn/hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn mới.
Chương trình nơng thơn mới đã góp phần đưa 99,4% xã trên cả nước có đường ơ-tơ đến trung tâm xã; toàn bộ số xã, 97,8% số thơn, 99,2% hộ nơng thơn có điện; 99,7% số xã đã có trường tiểu học và trường mẫu giáo; 99,5% số xã có trạm y tế xã; 60,8% số xã có chợ; 58,6% số xã có nhà văn hóa. Có 88,5% dân số nơng thơn bảo đảm được cấp nước sinh hoạt hợp vệ