Các căn cứ để tính toán:

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lớp trên nền đường đến kết cấu áo đường mềm (Trang 68 - 69)

- ít thích hợp so với cát to

7 Đất sét dọc theo sông Hắc Long

3.1.1. Các căn cứ để tính toán:

Nh chúng ta đã biết, lớp trên nền đờng có rất nhiều chức năng:

 Theo 22TCN 211-06, lớp đáy móng có các chức năng:

o Tạo một lòng đờng chịu lực đồng nhất (đồng đều theo bề rộng có sức

chịu tải tốt).

o Ngăn chặn ẩm thấm từ trên xuống nền đất và từ dới lên tầng móng áo

đờng.

o Tạo “hiệu ứng đe” để đảm bảo chất lợng đầm nèn của các lớp móng

phía trên.

o Tạo điều kiện cho xe máy đi lại trong quá trình thi công áo đờng không

gây h hại nền đất phía dới.

 Mặt khác, Theo hớng dẫn của AASHTO cũng nhẫn mạnh sự cần thiết phải bố

trí lớp đáy áo đờng và vai trò quan trọng của nó, vì nó có tác dụng tham ra chịu tải, góp phần phân bố rộng tải trọng bánh xe xuống nền đất.

 Ngoài ra, lớp trên nền đờng chính là biện pháp khắc phục ảnh hởng bất lợi của

sự thay đổi chế độ thuỷ nhiệt đối với sự làm việc của kết cấu nền mặt đờng.

o Cải thiện sức chịu tải của nền đờng để tối u hoá giá thành của lớp trên

nền đờng – kết cấu mặt đờng.

o Cải thiện điều kiện thoát nớc của mặt đờng.

 Thông thờng khi tăng cờng cờng độ kết cấu áo đờng mềm chúng ta thờng chú

trọng đến tăng cờng chiều dày và môđun đàn hồi của các lớp kết cấu áo đờng mềm chứ cha thực sự chú trọng đến việc tăng cờng kết cấu lớp trên nền đờng. Việc tăng c- ờng kết cấu lớp trên nền đờng không những có ảnh hởng không nhỏ đến việc tăng c- ờng kết cấu áo đờng mềm mà còn tăng cờng độ cho đất nền tham ra chịu tải cùng nền mặt đờng.

 Lớp trên nền đờng có ảnh hởng rất lớn đến tuổi thọ của kết cấu áo đờng và c-

toán để khảo sát sự tăng cờng độ của nền đờng và cờng độ của áo đờng khi lớp trên nền đờng đợc gia cố bằng các vật liệu sau:

+ Lớp đất đầm chặt K98 (đất lẫn sỏi sạn).

+ Lớp đất cấp phối đồi gia cố xi măng.

+ Lớp cát gia cố chất kết dính vô cơ (Vôi + Xi măng).

o Đối với lớp đất đầm chặt K98: Căn cứ vào TCVN 4054-2005 và 22TCN

211-06 lớp đáy áo đờng (lớp trên nền đờng) phải có bề dày tối thiểu 30cm

và có môđun đàn hồi E ≥ 500(daN/cm2) hoặc chỉ số CBR ≥ 10 (tuỳ theo

loại đất). Do đó, chúng tôi chọn lớp trên nền đờng bằng vật liệu đất đắp

K98 có E = 550(daN/cm2) và có chiều dày 30cm.

o Đối với lớp trên nền đờng đợc gia cố bằng vật liệu cấp phối đồi gia cố xi

măng: Căn cứ theo kết quả thí nghiệm của Đề tài Nghiên cứu sử dụng vật liệu tại chỗ để xây dựng móng và mặt bê tông xi măng Khu vực Lào Cai của Thạc sỹ Vũ Nh Thành. Kết quả thu đợc với cấp phối đồi gia cố xi măng với tỷ lệ Xi măng (4%,6%), phụ gia vôi cha tôi (2%) và phụ gia hoá

học PG (10mml), sẽ thu đợc môđun đàn hồi từ 1.400-:-2.000 (daN/cm2).

o Đối với lớp cát gia cố chất kết dính vô cơ: Căn cứ theo kết quả thí nghiệm

của Đề tài Nghiên cứu gia cố cát Sông Hồng bằng vôi, xi măng làm lớp trên cùng của nền đờng ôtô của Thạc Sỹ Trần Phơng Mai. Kết quả thu đợc nh sau với chất gia cố với tỷ lệ từ (4%XM+2%V) -:-(5,5%XM+0,5%V)

thu đợc môđun đàn hồi của vật liệu từ 1.600-:- 2.400(daN/cm2).

Việc tính toán ảnh hởng lớp trên nền đờng đến kết cấu áo đờng mềm theo 22TCN 211-06.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lớp trên nền đường đến kết cấu áo đường mềm (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w