Các vật liệu gia cố chất kết dính vô cơ làm lớp trên nền đờng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lớp trên nền đường đến kết cấu áo đường mềm (Trang 27 - 29)

- ít thích hợp so với cát to

2.1.2.Các vật liệu gia cố chất kết dính vô cơ làm lớp trên nền đờng

Hầu hết các loại đất đợc đầm nèn đều có xu hớng trơng nở khi bị thấm nớc. Khi đất trơng nở và chứa nớc, khả năng chịu tải giảm. Mức độ trơng nở do tăng độ ẩm và giảm độ chặt bị hạn chết bởi tải trọng bản thân của các lớp vật liệu kết cấu mặt đờng đặt trên nền đất. Khi áp lực do tải trọng của vật liệu bên trên và các lực tr- ơng nở của đất bằng nhau thì việc trơng nở bị ngng lại và cờng độ không bị giảm

nữa. Sau đó đất ở trạng thái bất ổn nhất với áp lực do tải trọng bản thân và các lớp kết cấu mặt đờng nằm ở trên. Theo các điều kiện này, chiều dày và cờng độ thiết kế của các kết cấu phải đủ để bảo vệ nền đất tránh đợc biến dạng không đều hay trợt do tải trọng động của xe cộ. Hơn nữa, chiều dày của các lớp kết cấu mặt đờng cần có áp lực bản thân đủ lớn để ngăn ngừa sự giãn nở tiếp tục dẫn đến giảm độ ổn định. Tính chất quyết định của vật liệu đặc trng cho cờng độ đất nền đờng là môđun đàn hồi.

Việc thi công lớp trên nền đờng phải đợc cân nhắc cẩn thận vì nó liên quan đến cờng độ của mặt đờng. Để cải thiện độ tin cậy tổng thể của thiết kế thì cần phải xem xét các yêu cầu về đầm nèn.

Các loại đất có độ trơng nở hay đàn hồi vợt quá mức thì cần đợc xem xét cẩn thận. Có một giải pháp là rải lên trên nền đờng lớp đất có vật liệu chọn lọc với chiều dày vừa đủ đề khai thác các ảnh hởng có hại do sự trơng nở hay đàn hồi. Đất trơng nở có thể đợc cải tạo bằng cách đầm ở độ lớn hơn độ ẩm tối u từ 1 – 2%. Nếu đất đợc xác định xác định là trơng nở mạnh thì cần phải xem xét đa ra các biện pháp thiết kế và thi công đặc biệt. Các phơng án thiết kế thay thế dùng để xử lý đất trơng

nở là :

 Xử lý đất trơng nở bằng vôi hay các chất phụ gia khác để giảm cờng độ nở

trong môi trờng ẩm.

 Thay thế vật liệu nở bằng một vật liệu không nở tới một độ sâu nào đó, để đến

độ sâu ấy độ ẩm theo mùa gần nh không đổi.

 Đa ra các kết cấu bên trên với chiều dày vừa đủ để chống lại áp suất trơng nở

bằng áp suất tải trọng bản thân.

 Sử dụng thi công theo 2 giai đoạn bằng cách đặt một lớp kết cấu mỏng để lớp

vật liệu ở dới có thể nở ra và ổn định trớc khi rải lớp bù vênh và các lớp mặt.

 Làm ổn định hàm lợng ẩm bằng cách giảm tối thiểu lợng nớc chảy qua lớp

mặt và lớp thoát nớc dới lớp mặt và dùng một loại màng không thấm nớc (ví dụ vải địa kỹ thuật hoặc màng mỏng atphan tráng cao su).

 Thay đổi hớng tuyến của dự án sang vùng có điều kiện đất thích hợp hơn.

Các biện pháp đặc biệt đối với đất không bình thờng là: xới đất, đầm lại đất, xử lý lớp trên của đất nền đờng bằng một hỗn hợp phụ gia thích hợp; dùng loại đất phù hợp hơn; đào sâu hơn các đoạn đào và đắp một lớp đồng nhất bằng vật liệu chọn lọc ở cả đoạn đào cũng nh ở đoạn đắp; hoặc điều chỉnh chiều dày lớp móng dới tại chỗ các chuyển tiếp từ loại đất này sang một loại đất khác.

Các loại đất nền đờng nhất định gây nên những vẫn đề khó khăn trong thi công. Đó là các loại đất dễ dàng dịch chuyển dới tác động của máy móc thi công

mặt đờng, các loại đất sét ớt không thể đầm đợc khi độ ẩm cao vì dễ bị lún trồi khi lu lèn và đỏi hỏi phải mất nhiều thời gian để làm khô đất để đạt tới độ ẩm thích hợp.

Các biện pháp xử lý khi thi công :

 Trộn thêm vật liệu hạt.

 Thêm các phụ gia thích hợp để tăng độ kết dịch.

 Thêm các phụ gia thích hợp vào sét để làm khô nhanh để tăng cờng độ chống

cắt và rải bằng vật liệu chọn lọc thích hợp để tể ra một mặt nền làm việc khi thi công mặt đờng.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lớp trên nền đường đến kết cấu áo đường mềm (Trang 27 - 29)