Nam sang EU

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu vào thị trường EU (Trang 59 - 61)

H NGIỆT NNG

Nam sang EU

sau Trung uốc về mặt hàng này tại với thị phần 15,64 . ua đó có thể thấy được thị trường đóng vai tr rất quan trọng đối với ngành hàng này tại iệt Nam.

ác sản ph m giày d p xuất sang chủ yếu là giày da chiếm 29,5 , giày thể thao chiếm 19,18 và giày vải chiếm 13,65 kim ngạch xuất kh u giày d p của iệt Nam xuất kh u sang thị trường này.

Tuy kim ngạch xuất kh u giày d p của iệt Nam sang tăng nhanh, nhưng có đến 70 kim ngạch là hàng gia công với giá trị gia tăng rất thấp, vì thế hiệu quả thực tế rất nhỏ 25 - 30 t ng doanh thu xuất kh u .

oanh nghiệp iệt Nam muốn đ y mạnh xuất kh u mặt hàng này thì phải đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng của hệ thống kiểm soát ngành giày d p tại . ề mặt chất lượng, doanh nghiệp iệt Nam ch cần đáp ứng các quy định chung về an toàn sản ph m và sử d ng các loại hóa chất n m ngồi các loại hóa chất bị hạn chế sử d ng. Đối với các loại hóa chất bị hạn chế sử d ng đã hạn chế một số lượng lớn các hóa chất khơng được sử d ng trong các sản ph m tiêu th trên thị trường EU vì có thể gây nguy hại cho người tiêu dùng và môi trường. Giày dép bao gồm các ph kiện làm từ các vật liệu khác nhau, nên đây là các yêu cầu pháp lý quan trọng phải được đáp ứng trong sản xuất. Các hạn chế về hóa chất sử d ng được liệt kê trong quy định H uy định 1907 2006 do vậy các doanh nghiệp xuất kh u giày d p iệt Nam cần phải nắm vững những yêu cầu này để đ y mạnh xuất kh u sang .

Tuy nhiên, 70% kim ngạch xuất kh u mặt hàng này là gia cơng do đó các doanh nghiệp gia công iệt Nam không cần phải lo nguyên liệu, ph liệu đầu vào mà ch cần thực hiện tốt về việc thực hiện gia công. n đối với những doanh nghiệp tự thiết kế và sản xuất mẫu giày thì nguyên vật liệu sử d ng hầu hết là do nhập kh u nước ngoài từ Nhật ản, Đài Loan nên việc tác động hệ thống kiểm soát chất lượng tới mặt hàng này ch là việc đưa ra các yêu cầu cao hơn đối với chất liệu nhập kh u.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Đối với máy móc, trang thiết bị, các doanh nghiệp iệt Nam c ng chú ý đầu tư hơn. thể có thể thấy vào năm 2013 số lượng máy móc nhập kh u là 94.099 triệu c n năm 2014 đã tăng lên 131.480 triệu . Từ đó có thể thấy được các doanh nghiệp iệt Nam đang ngày một quan tâm tới việc nâng cao chất lượng sản ph m mặt hàng này.

n đối với công tác quản lý chất lượng sản ph m, số lượng các doanh nghiệp đã thực hiện và được cấp chứng ch 9000 c ng tăng lên đáng kể với hơn 100 doanh nghiệp, tiêu biểu có thể kể đến cơng ty giày Thượng Đ nh, ình Tiên, Hiệp Hưng, Th y huê . ua đó có thể thấy được nhận thức về việc nâng cao quản lý chất lượng sản ph m của các doanh nghiệp xuất kh u giày d p iệt Nam nh m đ y mạnh kim ngạch xuất kh u.

Tóm lại, với hiện trạng trên, tình hình tác động của hệ thống kiểm sốt chất lượng của tới mặt hàng giày d p vẫn c n chưa cao. ặc dù iệt Nam xếp thứ 2 trong số các nước xuất kh u giày d p vào thị trường nhưng xuất kh u của ta ph thuộc lớn vào đối tác nước ngoài về gần như mọi mặt: nguyên liệu, máy móc, kiểu dáng thiết kế nên điều đó chưa nói hết lên được tình hình tác động của hệ thống kiểm sốt chất lượng của tới các doanh nghiệp.

Tuy trong những năm gần đây, dệt may không c n giữ vị tr thứ hai trong t ng kim ngạch hàng xuất kh u của iệt Nam sang như những năm đầu nữa nhưng giá trị xuất kh u của ngành hàng này vẫn tăng đều qua các năm. ể từ khi hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa iệt Nam và được ký kết năm 1992, kim ngạch xuất kh u dệt may không ngừng tăng lên với t lệ bình quân là 40 năm thời k 1993-2000. Đây c ng được xem như là bước nhảy vọt đưa hàng dệt may iệt Nam xâm nhập vào thị trường dệt may thế giới. thể trong những năm qua, kim ngạch xuất kh u hàng dệt may sang c ng tăng dần qua các năm dù tốc độ tăng trư ng vẫn c n thấp.

Thị trường vào những năm trước 2013 luôn là thị trường thứ hai sau về kim ngạch xuất kh u nhưng những năm gần đây, Nhật ản đã thay vị tr thứ 2 của và khiến là thị trường xuất kh u hàng dệt may lớn thứ 3 và chiếm khoảng 14 trong t ng kim ngạch xuất kh u hàng dệt may iệt Nam. Thế nhưng

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

về ph a thì iệt Nam vẫn chưa được lọt vào top 10 nhà xuất kh u lớn nhất và ch chiếm 1 kim ngạch nhâp kh u của . Trong đó, Đức là nước nhập kh u hàng dệt may của iệt Nam lớn nhất.

ả 2.4 m ạ ất t m

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu vào thị trường EU (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)