Ngành giày dp và dệt may

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu vào thị trường EU (Trang 61 - 87)

HH NH NGHIỆ Ấ TH TR NG NƯ

t Nm đạ 2 5-2020

3.1.1. Ngành giày dp và dệt may

2007 1.498,9 2008 1.703,9 13,68 2009 1.602,9 -6 2010 1.883,5 17,5 2011 2.522,7 34 2012 2.412,7 -4,3 2013 2.693,8 11,65 8T/2014 2.180,8 -2014

ề cơ cấu hàng xuất kh u, các sản ph m chủ lực chiếm tới 70 giá trị kim ngạch là những mặt hàng quen là, d thu lợi nhuận và chủ yếu là gia công. Tại có 4 nhóm hàng may mặc tiêu th chủ yếu, đó là hàng thiết kế cao cấp chiếm gần 5%, hàng sản xuất theo xu hướng thời trang chiếm trên 30 , hàng xu hướng theo mùa 45%, hàng giá rẻ, đáp ứng số đơng chiếm 17%. Trong 4 nhóm hàng trên Việt Nam mới đáp ứng được phân khúc hàng tiêu th theo mùa và giá rẻ vì biên độ lợi nhuận thấp. Theo số liệu nghiên cứu, dệt may Việt Nam XK vào EU, doanh số tăng mạnh nhưng giá tăng khơng tương ứng vì Việt Nam vẫn cịn chú trọng gia công chiếm t trọng gần 80 .

Tương tự với ngành hàng giày d p, ngành hàng may mặc muốn đ y mạnh xuất kh u vào thị trường thì phải đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng của hệ thống kiểm soát ngành dệt may tại . ề mặt chất lượng, doanh nghiệp iệt Nam ch cần đáp ứng các quy định chung về an toàn sản ph m và sử d ng các loại

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

bị hạn chế sử d ng đã hạn chế một số lượng lớn các hóa chất khơng được sử d ng trong các sản ph m tiêu th trên thị trường EU vì có thể gây nguy hại cho người tiêu dùng và môi trường. uần áo bao gồm các ph kiện làm từ các vật liệu khác nhau, nên đây là các yêu cầu pháp lý quan trọng phải được đáp ứng trong sản xuất. Các hạn chế về hóa chất sử d ng được liệt kê trong quy định REACH (Quy định 1907 2006 do vậy các doanh nghiệp xuất kh u may mặc iệt Nam cần phải nắm vững những yêu cầu này để đ y mạnh xuất kh u sang . Như đã trình bày trên, gia cơng chiếm 80 t trọng hàng xuất kh u may mặc của iệt Nam do vậy nguyên ph liệu ngành may mặc của những hàng gia công này được các nhà gửi gia công chịu trách nhiệm c n tại iệt Nam các doanh nghiệp cần phải quan tâm tới nguyên ph liệu của những lô hàng tự thiết kế và sản xuất. ưới sự tác động của các yêu cầu vê chất lượng, iệt Nam c ng đã đ y mạnh tự sản xuất nguyên ph liệu để đảm bảo chất lượng sản ph m c ng như giảm chi ph đầu vào. thể có thể thấy vào năm 2001 khả năng tự sản xuất nguyên liệu của ngành dệt may ch chiếm 11 trong khi hiện tại iệt Nam đã cung cấp được 50 trong đó ch có 2 nhu cầu bông, 12,5 nhu cầu vải và 140.000 tấn sợi m i năm. Tuy đã có sự tăng trư ng nhưng có thể nhận thấy đây là một con số đáng buồn và sự tác động của yêu cầu chất lượng châu u vẫn chưa lớn. Đối với mặt hàng vải nguyên liệu cho ngành may, theo những báo cáo mới đây của Hiệp hội ệt may iệt Nam, các doanh nghiệp trong ngành ch mới sản xuất được một số chủng loại như vài cotton, jean, vải dệt kim nhưng chất lượng không n định, giá thành lại rất cao. Như vậy c ng có thể thấy sự tác động của các hệ thống kiểm soát chất lượng của tới ngành may mặc vẫn c n chưa lớn, nguyên ph liệu của ngành may mặc iệt Nam vẫn c n theo thói quen và tập quán của các doanh nghiệp.

Nơng sản là nhóm hàng xuất kh u quan trọng của iệt Nam, đồng thời c ng là nhóm hàng xuất kh u chủ yếu sang thị trường . Theo số liệu của T ng c c Hải quan, kim ngạch xuất kh u nông sản sang thị trường đang ngày càng tăng qua m i năm và c ng đang cố gắng m rộng số lượng mặt hàng xuất kh u. Hàng nông sản xuất kh u của iệt Nam sang chủ yếu là cà phê, hạt tiêu, hạt điều, cao su, gạo.. trong đó cà phê chiếm t trọng lớn nhất khoảng 70 . Tuy những năm gần đây,

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

giá trị xuất kh u của cà phê di n biến bất thường nhưng nguyên nhân không phải do lượng xuất kh u cà phê giảm mà là do giá cà phê xuất kh u vào thị trường này tăng giảm đột biến và giá của đồng uro c ng liên t c bị mất giá so với những đồng khác. n đối với thịt gia súc, gia cầm thì iệt Nam chưa vượt qua được hệ thống kiểm soát chất lượng của để xuất kh u vào thị trường này được.

Đối với mặt hàng cà phê - chiếm t trọng lớn nhất trong số mặt hàng nông sản xuất kh u, từ trước đến nay các doanh nghiệp iệt Nam luôn đáp ứng tốt yêu cầu về chất lượng của , do đó có thể thấy sự tác động lớn của hệ thống kiểm soát chất lượng tới mặt hàng này. Tuy nhiên, mặt hàng này xuất kh u sang mới ch dừng lại cà phê sơ chế theo tiêu chu n 13-5-1 thủy phần, hạt đen vỡ, tạp chất do đó khiến giá trị xuất kh u của iệt Nam không lớn dù sản lượng xuất kh u ngày càng tăng. ù các doanh nghiệp và các hộ nông dân trồng cà phê đã nhận thức được hệ thống kiểm soát chất lượng cà phê rất khắt khe và c ng đã có sự thay đ i đáng kể trong quá trình trồng trọt và thu hoạch nhưng thực tế nước ta vẫn c n có sự yếu k m về điều hành, quản lý chất lượng hàng xuất kh u c ng như là khó khăn về tài ch nh và quy mơ của từng doanh nghiệp, sự lạc hậu trong công nghệ chế biến sau thu hoạch Tại Tây Nguyên, một số doanh nghiệp đã đầu tư vào công nghệ chế biến để xuất kh u cà phê chất lượng cao vào thị trường khó t nh như Công ty C phần Tập đồn ntimex, cơng ty TNHH 1 thành viên xuất nhập kh u 2 9 Đắk Lắk, công ty ntimex hước . ới sản lượng xuất kh u trung bình lên đến hơn 20 t hàng tháng. Tuy nhiên, chất lượng cà phê c n ph thuộc vào quá trình trồng và thu hoạch của các hộ nơng dân. Tại Daklak với diện tích 170.000 ha và sản lượng từ 400.000 đến 450.000 tấn nhân năm, chiếm >40% t ng sản lượng cà phê cả nước, nhưng có đến 65% hộ nơng dân khơng có sân phơi mà chủ yếu là phơi sân đất, cơng nghệ sơ chế cịn q lạc hậu. Mặt khác do yếu tố an ninh xã hội trong thời gian thu hoạch, nhất là vào những thời điểm giá cà phê cao, người nông dân ln có tâm lý thu hái theo kiểu xanh nhà hơn già đồng , thu hái cả khi quả đang c n xanh, đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến cà phê xanh, non hạt đen nhiều, tác động trực tiếp đến chất lượng cà phê. Từ những vấn đề nêu trên, chúng ta có thể thấy được sự tác động của hệ thống kiểm soát chất lượng tại mặt hàng cà phê vẫn

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

ch dừng lại những thay đ i nhỏ tới các doanh nghiệp sản xuất chứ chưa đến các hộ nông dân sản xuất. .

ể đ 2 5: C ấ m t ả ất ăm 2

2014

n đối với những mặt hàng nông sản khác như gạo, hoa quả nhiệt đới như thanh long, xồi các doanh nghiệp iệt Nam đã có những sự tiến bộ vượt bậc khi đang thay đ i hình thức sản xuất sang quy trình canh tác hữu cơ, quy trình canh tác nơng nghiệp . Hiện tại iệt Nam có cơng ty phần Nông nghiệp , công ty này đã hợp tác với các địa phương triển khai các chương trình hợp tác sản xuất theo hướng hữu cơ và bao tiêu sản ph m trên một số nhóm cây trồng như: Cây thanh long Long An, Tiền Giang và cánh đồng hữu cơ tại một số t nh như: Long n, óc Trăng, ần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, n iang . ông ty này c ng thường xuyên kết hợp với các địa phương trồng lúa lớn để giới thiệu và khuyến kh ch nông dân sử d ng mơ hình trồng lúa 100 hữu cơ như tại t nh Đồng Tháp Ngồi cơng ty này, nước ta hiện c ng có những doanh nghiệp lớn được chứng ch toàn cầu về nhãn hiệu gạo hữu cơ an toàn tuyệt đối có lợi cho sức khỏe

062% 018%

010% 006%

003% 001% 001%

ấu m t ng nông ản ất u sang ăm 2014 à phê Hạt điều Hạt tiêu Cao su Rau quả ạo hác

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

và có giá trị tồn cầu, đặc biệt là thị trường khó t nh đó là cơng ty i n hú à au , Tập đoàn uế Lâm. Từ những điều nêu trên có thể thấy được sự tác động t ch cực của hệ thống kiểm sốt chất lượng tới ngành gạo nói riêng và cả ngành nơng sản nói chung. ác doanh nghiệp sản xuất nơng sản iệt Nam đã chú trọng vào quá trình sản xuất để nâng cao chất lượng và an toàn cho người sử d ng.

Hiện tại, là thị trường xuất kh u thủy sản lớn nhất của iệt Nam chiếm khoảng 26 t ng giá trị xuất kh u. Tuy nhiên, kim ngạch xuất kh u vào tăng trư ng chậm 6,7 năm và tăng giảm thất thường.

ể đ 2 ất t ả t N m t 2 -2014

n

ác mặt hàng thủy sản ch nh iệt Nam xuất kh u sang phải kể đến tôm, cá tra, cá basa, nhuy n thể 2 mảnh vỏ Trong đó tơm chiếm t trọng lớn nhất khoảng 40-50 , cá tra chiếm khoảng 20-25 . Tuy nhiên thị trường iệt Nam lại là thị trường nhập kh u cá tra lớn nhất của .

923,900 1149,20 1050,40 1137,0 1318,30 1077,80 1104,30 1356,80 - 200,0 400,0 600,0 800,0 1000,0 1200,0 1400,0 1600,0 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Xuất kh u thủy sản iệt Nam sang ch tập trung chủ yếu vào một số thị trường thành viên. T trọng các thị trường thành viên trong kim ngạch xuất kh u thủy sản sang năm 2014 như sau: háp 15,77 , Tây an Nha 14,5 , nh 11,8 , 10,6

Theo quy định kiểm tra thú y, muốn xuất kh u thủy sản vào thị trường , các doanh nghiệp iệt Nam phải vượt qua hệ thống kiểm sốt chất lượng của : ni trồng thủy sản không được sử d ng các chất kháng sinh bị cấm; khai thác hải sản khơng được sử d ng đá có chất để bảo quản sản ph m; vận chuyển thủy sản phải có thiết bị để thay nước; chế biến thủy sản phải có hệ thống xử lý chất thải Trong thực tế, các nhà sản xuất thủy sản iệt Nam chưa thực hiện tốt để có thể xuất kh u được hồn toàn số lượng sản xuất vào , tuy nhiên trong những năm gần đây, các doanh nghiệp thủy sản c ng đã có những sự tiến bộ đáng kể.

ới hệ thống kiểm soát chất lượng hàng thủy sản khắt khe tại , nhà nước và các doanh nghiệp iệt Nam đã nhận thức được cần phải thay đ i cách thức sản xuất để có thể thuyết ph c được thị trường . Năm 1994, ộ Thủy sản đã cho thành lập N N – Trung tâm n toàn chất lượng Thủy sản và nay là N – c uản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản. T chức này đã khiến ngành thủy sản iệt Nam có những sự chuyển mình đáng kể khi đưa các doanh nghiệp sản xuất thủy sản tiếp cận được lần lượt các hệ thống kiểm soát chất lượng ngành thủy sản tại như H , , Thành tựu từ t chức này có thể nhìn thấy ngay tại năm thành lập N N Thủy sản Việt Nam đã đứng một chân vào thị trường Châu Âu với 67 doanh nghiệp vào đó theo danh sách 2 (xuất vào và ch tiêu th nước đã nhập), rồi đến cuối thập niên 1990 là 18 doanh nghiệp đầu tiên vào thị trường này theo danh sách 1 (hàng sau khi vào một nước thành viên có thể đi đến và tiêu th mọi nước thành viên khác), rồi hàng trăm doanh nghiệp tiếp theo đó, vào hâu u một cách vững chắc. Hiện tại iệt Nam c ng đã có gần 1.500 doanh nghiệp xuất kh u thủy sản ứng d ng H trong việc sản xuất, chế biến thủy sản.

n đối với hệ thống quy trình canh tác nơng nghiệp đảm bảo , như đã giới thiệu chương 1, t chức các nhà sản xuất bán lẻ tại châu u đã xây dựng hệ thống quy trình canh tác nơng nghiệp đảm bảo đối với các sản ph m trồng

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

trọt nh m quản lý các sản ph m lưu thông trên thị trường một cách tốt nhất. Nắm bắt được điều này, iệt Nam đã t chức các bu i hội thảo nh m giới thiệu, tuyên truyền và khuyến các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản áp d ng. Hiện tại, số lượng doanh nghiệp thủy sản đạt được chứng nhận tại iệt Nam ch là 14 doanh nghiệp do việc thay đ i nhận thức và tập quán của người sản xuất c n gặp khó khăn; sự đáp ứng về cơ s vật chất của các cơ s ni nhỏ lẻ; thói quen ghi ch p của người nuôi h nh vì thế, quy trình đã có những quy định mới trong những năm gần đây nh m phát triển bền vững và tạo thương hiệu cho sản ph m thủy sản, theo ộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, trước năm 2011, đối tượng bắt buộc áp d ng quy trình ch là các tra, song sau năm 2011 quy trình được bắt buộc áp d ng cho 3 đối tượng nuôi thủy sản chủ lực là cá tra, tôm sú và tôm thẻ chân trắng, c n nhưng đối tượng nuôi thủy sản khác được khuyến kh ch áp d ng quy trình này.

ua những điều nêu trên, chúng ta nhận thấy được sự tác động t ch cực của hệ thống kiểm soát chất lượng mặt hàng thủy sản tới các doanh nghiệp xuất kh u iệt Nam. ác doanh nghiệp c ng liên t c cập nhật những yêu cầu mới tại thị trường để thay đ i quy trình sản xuất, chế biến từ đó thuận lợi xuất kh u vào thị trường này hơn nữa.

2.3. á ấ đề đ t đố ớ á ất t N m

Như đã nêu từng vấn đề tại m c 2.2.2, phần này tác giả xin được t ng kết lại các vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp xuất kh u iệt Nam sang nói chung dưới các tiêu ch nhất định và các vấn đề đặt ra đối với một số ngành hàng chủ lực.

2.3.1. C n i i nh n hi h Vi n n i h n i h h n i n nh

- : Như đã trình bày của phần 2.2.2 số lượng T N được ban hành trên cơ s chấp nhấp tiêu chu n quốc tế mới ch chiếm 34,6 trong t ng số T N hiện hành. Ngoài ra hoạt động ph biến,

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

số lượng các doanh nghiệp, chủng loại sản ph m hàng hóa được chứng nhận và cấp dấu chất lượng phù hợp T N vẫn c n khá khiêm tốn.

- ISO 9000: ố lượng các doanh nghiệp iệt

Nam đạt chứng ch 9001 vẫn c n t so với trong khu vực Đông Nam , trong khi tại chứng ch 9001 gần như là ph biến tại đối với các doanh nghiệp. à tại iệt Nam, sự hiểu biết c ng như áp d ng chứng ch 9001 vẫn c n hạn chế vì m c đ ch của nhiều doanh nghiệp đạt được chứng ch 9001 là để quảng bá hình ảnh công ty, sản ph m tốt hơn, đưa sản ph m vào thị trường d dàng hơn.

- : số lượng các doanh nghiệp sản xuất các sản ph m công

nghệ chế tạo được gắn nhãn hiệu tại iệt Nam c n t và trong đó chủ yếu là các

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu vào thị trường EU (Trang 61 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)