2CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp định tính
Nghiên cứu định tính là phương pháp thực hiện để lý thuyết hóa từ các dữ liệu thứ cấp. C thể qua phương pháp định tính, nhóm tác giả hồn thiện mơ hình nghiên cứu, phát triển thang đo của các biến đo lường có trong mơ hình để ph c v cho phương pháp nghiên cứu định lượng. C thể, nhóm tác giả nghiên cứu, tổng quan tài liệu liên quan từ trong và ngoài nước kết hợp với làm việc và thảo luận với 6 chuyên gia về lý thuyết và 4 chuyên gia thực tế trong lĩnh vực bất động sản
2.2.1. Phương pháp phỏng vấn sâu
Mục đích của phƣơng pháp nghiên cứu phỏng vấn sâu trong nghiên cứu định tính.
Phỏng vấn sâu là phương pháp thu thập thơng tin định tính vừa mang tính cấu trúc, vừa mang tính linh hoạt Do đó nhóm tác giả đã s d ng phương pháp phỏng vấn sâu bán cấu trúc bao gồm một số câu hỏi c thể và một số câu hỏi đã phát triển trong quá trình thực hiện phỏng vấn. Kết quả thu được, nhóm tác giả đã khai thác đánh giá chính xác được các nguồn thơng tin phong phú, củng cố bỏ sung thêm các kiến thức liên quan đến lợi thế cạnh tranh bền vững và ngành bất động sản, góp phần giải quyết những lý luận về cơ sở lý thuyết nền tảng. Bên cạnh đó phương pháp này giúp nhóm tác giả kiểm định lại độ phù hợp của các biến đo lường trong mơ hình nghiên cứu, xem xét sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu trong thực trạng của các doanh nghiệp bất động sản tại khu vực Bắc Trung Bộ.
Ngoài ra, phỏng vấn sâu là phương pháp thu thập thơng tin sát thực, giúp nhóm tác giả xem xét sự hợp lý của các thang đo và phát triển, bổ sung thêm và chuẩn hóa Tiếng Việt cho các thang đo vì các thang đo này tuy được áp d ng từ các nghiên cứu nổi tiếng đã được công bố từ trước nhưng việc áp d ng tại lĩnh vực bất động sản và khu vực Bắc Trung Bộ - khu vực có đặc thù kinh tế riêng thì lại cần có sự điều chỉnh về cả các biến đo lường cũng như ngôn từ cho phù hợp.
Đối tượng
Để quá trình nghiên cứu định tính đạt được m c tiêu và cơ sở thơng tin định tính thu thập được đa dạng, tồn diện cả về mặt lý thuyết và thực tế, nhóm tác giả đã tiến hành những cuộc phỏng vấn sâu xen kẽ đối với các nhóm chuyên gia về lý thuyết trong kinh tế - bất động sản và nhóm chuyên gia về thực tế Đối với từng nhóm chuyên gia, nhóm tác giả cũng phỏng vấn những chuyên gia khác nhau về thâm niên, giới tính, khu vực sinh sống công ty lĩnh vực hoạt động khác nhau. Kết quả phỏng vấn được thu thập là hoàn toàn riêng biệt với từng đối tượng c thể.
Đối với nhóm chuyên gia về lý thuyết, nhóm tác giả tiến hành phỏng vấn với 6 thầy cô đang công tác trong lĩnh vực giáo d c của các trường đại học Kinh tế Quốc Dân, Trường Đào tạo cán bộ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Trường Đại học Kinh tế Huế. Các chuyên gia đều là những người có chun mơn và hoạt động lâu năm trong lĩnh vực giáo d c, c thể là chuyên ngành kinh tế và bất động sản đảm bảo tính chun mơn cho đề tài.
Đối với nhóm chuyên gia về thực tế, nhóm tác giả thực hiện phỏng vấn tiếp theo là với 4 giám đốc doanh nghiệp giám đốc dự án và quản lý sales trong ba doanh nghiệp bất động sản khác nhau tại Bắc Trung Bộ. Các cuộc phỏng vấn với các chuyên
gia là người đã có kinh nghiệm thực tế và lâu năm trong lĩnh vực bất động sản đã mang lại cho nhóm tác giả những thơng tin về thực trạng lợi thế cạnh tranh bền vững ở các doanh nghiệp đồng thời cũng bày tỏ quan điểm của nhà quản lý doanh nghiệp đối với nhân tố Quản trị quan hệ lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp lĩnh vực bất động sản.
Nội dung
Để hồn thành m c tiêu phỏng vấn sâu, nhóm tác giả đã chuẩn bị một dàn bài phỏng vấn bao gồm những câu hỏi mở liên quan đến lý thuyết nền tảng, mơ hình nghiên cứu dự kiến và thang đo các biến có trong mơ hình nghiên cứu dự kiến. Nhóm tác giả s d ng phương pháp phỏng vấn sâu bán cấu trúc, một số câu hỏi khác có được nhóm tác giả đề xuất trong buổi phỏng vấn để phù hợp với tình hình c thể của buổi phỏng vấn. Nhìn chung, nội dung của dàn bài phỏng vấn gồm 03 phần được trình bày c thể trong ph l c 1:
+ Phần 1: Giới thiệu nhóm tác giả tên đề tài, m c đích nghĩa của cuộc phỏng vấn; lấy thông tin về đối tượng phỏng vấn
+ Phần 2: Các câu hỏi liên quan đến cơ sở lý thuyết, sự phù hợp các nhân tố có trong mơ hình dự kiến.
+ Phần 3: Các câu hỏi liên quan đến thang đo và bảng hỏi để kiểm định sự tương quan của bảng hỏi vào lĩnh vực bất động sản ở Bắc Trung Bộ; từ đó có sự điều chỉnh cho hợp lý.
Để đảm bảo thông tin được đầy đủ và đã có sự đồng ý của tất cả các đối tượng tham gia phỏng vấn, nhóm tác giả đã tiến hành ghi chép và ghi âm nội dung của cuộc phỏng vấn Sau đó dữ liệu cuộc phỏng vấn sẽ được nhóm tác giả phân tích, tổng hợp, báo cáo và so sánh các ý kiến quan điểm với mơ hình dự kiến và thang đo để có sự điều chỉnh phù hợp.
Kết quả
Dựa vào việc thực hiện phỏng vấn sâu bán cấu trúc với hai nhóm chuyên gia khác nhau, nhóm tác giả đã thực hiện báo cáo, tổng hợp và chọn lọc những quan điểm, ý kiến của chuyên gia để ph c v cho đề tài nghiên cứu Qua đó nhóm tác giả tiến hành bổ sung thêm cơ sở lập luận cho giả thuyết. Nhóm tác giả cũng xác minh tính phù hợp trên cơ sở lý thuyết của mơ hình sự kiến ban đầu Ngoài ra cũng bổ sung cơ sở lý luận cho tính bền vững của lợi thế cạnh tranh cũng như sắp xếp, hoàn thiện và Tiếng Việt hóa thang đo tạo thuận lợi cho nghiên cứu định lượng chính thức một cách tốt nhất. Kết quả phỏng vấn chuyên sâu c thể và thang đo chính thức sẽ được trình bày c thể ở Ph l c 2.
2.2.2. Thang đo nghiên cứu
Dựa vào kết quả tham khảo, tổng hợp từ các nghiên cứu trước và phỏng vấn chun gia, nhóm tác giả đã hồn thiện thang đo cho các biến đo lường như sau:
Thang đo về khả năng tài chính
Thang đo về khả năng tài chính của doanh nghiệp trong các nghiên cứu được chia ra theo 2 khía cạnh: sự an tồn và sự thiếu h t tài chính của cơng ty. Trong nghiên cứu của mình Richard (2020) đã s d ng thang đó likert 5 để đo lường về mức độ và khả năng đáp ứng tài chính của các doanh nghiệp hoạt động tại Kenya Trong thang đo của mình, các chỉ tiêu được ơng đưa ra lần lượt liên quan đến các hoạt động tài chính tại doanh nghiệp như: quỹ nội bộ, vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Chỉ số tin cậy của các chỉ tiêu trong thang đo đều cao hơn so với mức khuyến nghị lý thuyết yêu cầu là 0.7 (Hair và cộng sự, 1998) nên có độ tin cậy cao.
Thang đo về khả năng đổi mới
Thang đo khả năng đổi mới được xây dựng bởi Calantone và Zhao, Y. (2002) là thang đo Likert bao gồm 5 chỉ tiêu: trong đó có 2 chỉ tiêu nổi bật liên quan đến đổi mới phương thức hoạt động và quản trị rủi ro. Hệ số tin cậy của 2 chỉ tiêu trên lần lượt là 0 92 và 0 67 đều đạt trên mức khuyến nghị theo lý thuyết yêu cầu là 0.7 (Hair và cộng sự, 1998), do vậy 2 chỉ tiêu có được độ tin cậy cao khi s d ng thang đo này Ngoài ra, theo nghiên cứu của Justin Craig (2006) s d ng thang đo Likert 5 cũng đưa ra các chỉ tiêu về đổi mới chiến lược tiếp thị, sản xuất sản phẩm và nghiên cứu để nâng cao khả năng đổi mới của doanh nghiệp.
Thang đo về chiến lược dẫn đầu về chi phí
4 chỉ tiêu để đo lường chiến lược chi phí, phỏng theo cơng trình của Narver và Slater (1990) và Pelham và Wilson (1995) bao gồm: chi phí sản xuất thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh, hệ thống vận hành nội bộ hiệu quả giảm giá thành sản phẩm, quy mô và tài nguyên của doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp đạt được lợi thế về chi phí và doanh nghiệp đã đạt được vị trí dẫn đầu về chi phí trong ngành (Caroline và Julie 2008) Tuy nhiên để làm rõ ràng hơn về chỉ tiêu ―quy mơ nền kinh tế‖ vì đây là chỉ tiêu có sự khác biệt giữa thời điểm và khu vực khảo sát, nhóm nghiên cứu đã bổ sung và phát triển thang đo cho nhân tố ―quy mô nền kinh tế‖ của chiến lược dẫn đầu về chi phí. Vì vậy trong đề tài này nhóm tác giả kết hợp s d ng thang đo về chiến lược dẫn dầu về chi phí của Caroline và Julie (2008) cùng với thang đo của Sofiah Aupair (2011) Các thang đo bao gồm ―tận d ng các thiết bị, dịch v và cơ sở vật chất sẵn có‖ ―tính hiệu quả về mặt chi phí của thủ t c/dịch v ‖ ―chi phí sản xuất thấp hơn
so với các đối thủ cạnh tranh‖ ―hệ thống vận hành nội bộ hiệu quả giảm giá thành sản phẩm‖ và ―Doanh nghiệp đã đạt được vị trí dẫn đầu về chi phí trong ngành‖
Thang đo về chiến lược khác biệt hóa
Thang đo khác biệt hóa được xây dựng trên cơ sở lý thuyết của Porter (1985) và Song and Parry (1997) và được chia làm 4 nhân tố khi so với đối thủ cạnh tranh về thương hiệu, quảng cáo khuyến mãi, lợi ích vượt trội và tính độc nhất của sản phẩm (Caroline và cộng sự 2008) Tuy nhiên để làm rõ ràng hơn về nhân tố‖ tính độc nhất của sản phẩm‖ vì đây là nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp định hình được chiến lược khác biệt hóa của mình cũng như nâng cao được lợi thế cạnh tranh, nhóm nghiên cứu đã bổ sung và phát triển thang đo cho nhân tố ―tính độc nhất‖ của chiến lược khác biệt hóa Do đó trong đề tài này, nhóm tác giả đã kết hợp s d ng thang đo về chiến lược khác biệt hóa của Croline và cộng sự (2008) và thang đo về chiến lược khác biệt hóa sản phẩm của Xunean Ju (2017) nhằm tăng thêm tính chính xác của nhân tố ―tính độc nhất của sản phẩm‖ theo các nhà quản trị. Các chỉ tiêu đều được đánh giá từ 1 đến 5 theo thang đo Likert hệ số tin cậy của các chỉ tiêu thương hiệu mạnh, quảng cáo và khuyến mãi hiệu quả, lợi ích vượt trội của sản phẩm, khác biệt về hình ảnh thiết kế, khác biệt về chức năng.
Thang đo về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Thang đo Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được s d ng trong nghiên cứu của Khan (2018) và Haseeb (2019) gồm 5 chỉ tiêu trong đó: 1 chỉ tiêu về trách nhiệm của doanh nghiệp đối với môi trường tự nhiên, 1 chỉ tiêu liên quan đến tăng trưởng bền vững và sự quan tâm thế hệ tương lai 1 chỉ tiêu về việc tài trợ cho các chương trình từ thiện và hoạt động của cộng đồng, 1 chỉ tiêu liên quan đến trách nhiệm cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác cho khách hàng và 1 chỉ tiêu về việc đáp ứng nhu cầu, mong muốn của nhân viên. Nghiên cứu s d ng thang đo Likert từ 1 tới 5.
Thang đo về lợi thế cạnh tranh bền vững
Lợi thế cạnh tranh bền vững được đo lường như là sự kết hợp của một nhiều loại kết quả mang lại lợi ích lâu dài cho cơng ty (Bharadwaj, Varadarajan và Fahy 1993; Day and Wensley Năm 1988) Thang đo lợi thế cạnh tranh thể hiện mức độ những đổi mới và khả năng đặc biệt của công ty chống lại sự giảm doanh thu, thị phần được cho là bởi các nỗ lực của đối thủ cạnh tranh. Biện pháp tổng hợp được phát triển cho nghiên cứu này dựa trên Day và Wensley‘s (1988) quan điểm rằng các biện pháp của SCA nên phản ánh nhiều hơn chỉ đơn giản là hiệu quả tài chính.
Thang đo về lợi thế cạnh tranh bền vững được s d ng trong nghiên cứu của Chris Storey (2010) và Haseeb (2019) với 6 chỉ tiêu, Những phạm vi này bao gồm từ việc đảm bảo sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp, thu hút và giữ chân khách hàng, sự
tác động của sản phẩm mới định vị thị trường ưu tiên đến việc s d ng tốt hơn các nguồn lực hiện có. Thang đo được nghiên cứu theo thang đo Likert từ 1 tới 5.
Thang đo về quản trị quan hệ
Thang đo Quản trị quan hệ được xây dựng bởi Park và Luo (2011), Sheng và Zhou (2011) trong nghiên cứu về mạng lưới mối quan hệ giữa các công ty ở Trung Quốc Thang đo gồm 5 chỉ tiêu trong đó: 1 chỉ tiêu về mối quan hệ của doanh nghiệp với khách hàng, 1 chỉ tiêu về mối quan hệ của doanh nghiệp với đối tác cung ứng, 1 chỉ tiêu về mối quan hệ của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh, 1 chỉ tiêu về mối quan hệ của doanh nghiệp với các tổ chức quản lý và hỗ trợ và 1 chỉ tiêu về mối quan hệ của doanh nghiệp với các cấp chính quyền địa phương Nghiên cứu s d ng thang đo Likert từ 1 tới 5.
Thang đo về kết quả hoạt động của doanh nghiệp
Nghiên cứu trước đây cho thấy rằng nắm bắt tính đa chiều của liên doanh mới hiệu suất đòi hỏi s d ng nhiều biện pháp (Wiklund & Sheperd, 2005). Các biện pháp chủ quan đặc biệt hữu ích để đánh giá rộng hơn các khía cạnh phi tài chính về hiệu suất thường dễ tiếp cận hơn các chỉ số khách quan và đã được chứng minh là thể hiện độ tin cậy cao và hiệu lực (Dess & Robinson 1984) Thang đo được xây dựng bởi Wouter Stam và Tom Elfring (2008) và được s d ng bởi Khan và cộng sự (2018). Thang đo s d ng 10 chỉ tiêu của hiệu suất liên doanh mới liên quan đến đối thủ cạnh tranh: tăng trưởng doanh số tăng trưởng việc làm, thị phần, lợi nhuận gộp, tỷ suất lợi nhuận ròng, sự đổi mới trong sản phẩm, tốc độ phát triển sản phẩm và dịch v mới, chất lượng sản phẩm, kiểm sốt chi phí và sự hài lòng của khách hàng. Nghiên cứu s d ng thang đo Likert từ 1 tới 5.
Thang đo các biến độc lập và phụ thuộc sau khi mã hóa
Bảng 2.2. Thang đo các biến độc lập và phụ thuộc
Mã hoá Biến quan sát
Khả năng tài chính
FC1 Doanh nghiệp của Ơng/Bà có thể tài trợ cho hoạt động của mình từ các quỹ được tạo ra từ nội bộ
FC2
Doanh nghiệp của Ơng/Bà thanh tốn cho các nhà cung cấp khác của mình theo đúng thời hạn quy định hoặc đã thỏa thuận
FC3 Doanh nghiệp của Ông/Bà trả tiền cho nhân viên của mình trong thời hạn quy định
FC4 Doanh nghiệp của Ông/Bà gánh nhiều nợ hơn vốn chủ sở hữu
FC5 Doanh nghiệp của Ơng/Bà gặp khó khăn trong việc trả các khoản nợ hiện tại và dài hạn
Khả năng đổi mới
IC1 Doanh nghiệp chúng tơi nâng cấp hình thức và hiệu quả của các sản phẩm hiện có
IC2 Doanh nghiệp chúng tơi đổi mới trong các kỹ thuật tiếp thị
IC3 Doanh nghiệp chúng tôi đầu tư vào các công c R&D mới (nghiên cứu và phát triển) để đạt được lợi thế cạnh tranh IC4 Doanh nghiệp chúng tôi sáng tạo trong phương thức hoạt
động
IC5 Đổi mới trong doanh nghiệp của chúng tôi được coi là quá rủi ro và bị hạn chế
Chiến lƣợc dẫn đầu về chi phí
CLS1 Doanh nghiệp của Ơng/Bà tận d ng việc s d ng các thiết bị dịch v và cơ sở vật chất sẵn có
CLS2 Doanh nghiệp của Ông/Bà làm cho các dịch v /thủ t c hiệu quả hơn về chi phí
CLS3 Hệ thống vận hành nội bộ hiệu quả của doanh nghiệp Ông/Bà giúp giảm giá thành sản phẩm
CLS4 Chi phí đầu tư/sản xuất của doanh nghiệp của Ơng/Bà thấp