.13 Tổng hợp kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach‘s Alpha

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƢỞNG đến lợi THẾ CẠNH TRANH bền VỮNG và HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG của DOANH NGHIỆP LĨNH vực bất ĐỘNG sản tại các TỈNH KHU vực bắc TRUNG bộ (Trang 75 - 89)

Mã biến (Tên viết tắt TA) Nhân tố Số lƣợng biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ nhất Trước Sau 1 Khả năng tài chính 5 5 0,926 0,710

2 Khả năng đổi mới 5 5 0,890 0,637

3 Chiến lược dẫn đạo

về chi phí 5 5 0,841 0,559

4 Chiến lược khác

biệt hóa 5 5 0,899 0,679

5 Trách nhiệm xã hội

của doanh nghiệp 5 5 0,885 0,632

6 Lợi thế cạnh tranh

bền vững 6 6 0,889 0,653

7 Quản trị quan hệ 5 5 0,899 0,623

8 Hiệu quả hoạt động 3 3 0,751 0,548

Nguồn: Kết quả tổng hợp của nhóm tác giả

Kết quả ở bảng 3 13 tổng hợp kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach‘s Alpha cho thấy hệ số Cronbach‘s Alpha của các nhân tố đều lớn hơn 0 6 Hệ số tương quan biến tổng của các biến thành phần nhỏ nhất là 0 548 (thuộc về nhân tố Hiệu quả hoạt động) vẫn lớn hơn 0 3 Từ kết quả phân tích trên kết luận các thang đo đều đảm bảo độ tin cậy 39 biến quan sát tiếp t c được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Dưới đây là kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach‘s Alpha của từng nhân tố:

3.2.1. Nhóm nhân tố tác động lên lợi thế cạnh tranh bền vững (SCA)

Nhân tố Khả năng tài chính (FC):

Bảng 3.14. Kiểm định Cronbach’s Alpha của nhân tố Khả năng tài chính Kiểm định độ tin cậy

Cronbach‘s Alpha Tổng số biến quan sát

0,926 5

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach‘s Alpha nếu loại biến

FC1 13,840 14,038 0,925 0,885

FC2 14,167 17,277 0,710 0,927

FC3 13,721 17,305 0,739 0,922

FC4 13,694 15,721 0,870 0,897

FC5 13,830 16,259 0,804 0,910

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm tác giả

Dựa vào bảng 3 14 hệ số tin cậy Cronbach‘s Alpha của nhân tố Khả năng tài chính có thể nhận xét như sau: kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3 Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,710 (FC2) và giá trị báo cao nhất là 0,925 (FC1) Nhân tố Khả năng tài chính có hệ số Cronbach‘s Alpha là 0,926 > 0,6 Hệ số Cronbach‘s Alpha nếu loại biến của FC2 bằng 0,927 > 0,926 tuy nhiên do chênh lệch rất nhỏ nên nhóm tác giả quyết định vẫn giữ lại biến này Như vậy thang đo nhân tố Khả năng tài chính là phù hợp

Nhân tố Khả năng đổi mới (IC):

Bảng 3.15. Kiểm định Cronbach’s Alpha của nhân tố Khả năng đổi mới Kiểm định độ tin cậy

Cronbach‘s Alpha Tổng số biến quan sát

0,890 5

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach‘s Alpha nếu loại biến

IC1 15,607 9,774 0,789 0,852

IC2 15,867 10,172 0,677 0,878

IC3 15,380 10,806 0,637 0,886

IC4 15,733 9,924 0,769 0,857

IC5 15,774 9,430 0,789 0,852

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm tác giả

Dựa vào bảng 3 15 hệ số tin cậy Cronbach‘s Alpha của nhân tố Khả năng đổi mới có thể nhận xét như sau: kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3 Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,637 (IC3) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,789 (IC1 và IC5) Nhân tố Khả năng đổi mới có hệ số Cronbach‘s Alpha là 0,890 > 0,6 Như vậy thang đo nhân tố Khả năng đổi mới là phù hợp

Nhân tố Chiến lược dẫn đạo về chi phí (CLS):

Bảng 3.16. Kiểm định Cronbach’s Alpha của nhân tố Chiến lƣợc dẫn đạo về chi phí

Kiểm định độ tin cậy

Cronbach‘s Alpha Tổng số biến quan sát

0,841 5

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach‘s Alpha nếu loại biến

CLS1 14,643 9,497 0,594 0,822

CLS2 14,752 8,977 0,699 0,794

CLS3 14,777 8,819 0,698 0,794

CLS4 14,744 9,017 0,681 0,799

CLS5 14,681 9,394 0,559 0,833

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm tác giả

Dựa vào bảng 3 16 hệ số tin cậy Cronbach‘s Alpha của nhân tố Chiến lược dẫn đạo về chi phí có thể nhận xét như sau: kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3 Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,559 (CLS5) và giá trị báo cao nhất là 0,699 (CLS2) Nhân tố Chiến lược dẫn đầu về chi phí có hệ số Cronbach‘s Alpha là 0,841 > 0,6 Như vậy thang đo nhân tố Chiến lược dẫn đạo về chi phí là phù hợp

Nhân tố Chiến lược khác biệt hóa (DS)

Bảng 3.17. Kiểm định Cronbach’s Alpha của “Chiến lƣợc khác biệt hóa” Kiểm định độ tin cậy

Cronbach‘s Alpha Tổng số biến quan sát

0,899 5

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach‘s Alpha nếu loại biến

DS1 11,566 14,569 0,770 0,875

DS2 11,395 15,898 0,796 0,866

DS3 11,346 15,955 0,802 0,865

DS4 11,099 17,293 0,679 0,891

DS5 10,973 17,016 0,718 0,883

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm tác giả

Dựa vào bảng 3 17 hệ số tin cậy Cronbach‘s Alpha của nhân tố Chiến lược khác biệt hóa có thể nhận xét như sau: kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3 Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,679 (DS4) và giá trị báo cao nhất là 0,802 (DS2) Nhân tố Chiến lược khác biệt hóa có hệ số Cronbach‘s Alpha là 0,899 > 0,6 Như vậy thang đo nhân tố Chiến lược khác biệt hóa là phù hợp

Nhân tố Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (SCR)

Bảng 3.18. Kiểm định Cronbach’s Alpha của Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Kiểm định độ tin cậy

Cronbach‘s Alpha Tổng số biến quan sát

0,885 5

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến

tổng

Cronbach‘s Alpha nếu loại biến

CSR1 13,387 17,502 0,632 0,880

CSR2 13,215 15,831 0,759 0,852

CSR3 13,166 16,519 0,730 0,858

CSR4 13,032 16,408 0,748 0,854

CSR5 13,068 16,359 0,744 0,855

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm tác giả

Dựa vào bảng 3 18 hệ số tin cậy Cronbach‘s Alpha của nhân tố Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có thể nhận xét như sau: kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3 Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,632 (CSR1) và giá trị báo cao nhất là 0,759 (CSR2) Nhân tố Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có hệ số Cronbach‘s Alpha là 0,885 > 0,6 Như vậy thang đo nhân tố Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là phù hợp

3.2.2. Đánh giá độ tin cậy của các nhân tố ảnh hưởng lên “Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Nhân tố Lợi thế cạnh tranh bền vững (SCA)

Bảng 3.19. Kiểm định Cronbach’s Alpha của Lợi thế cạnh tranh bền vững Kiểm định độ tin cậy

Cronbach‘s Alpha Tổng số biến quan sát

0,889 6

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến

tổng

Cronbach‘s Alpha nếu loại biến

SCA1 16,831 18,412 0,674 0,874 SCA2 17,104 16,778 0,779 0,857 SCA3 16,946 18,293 0,707 0,869 SCA4 16,830 17,945 0,701 0,870 SCA5 16,934 17,416 0,718 0,867 SCA6 16,952 18,483 0,653 0,877

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm nghiên cứu

Dựa vào bảng 3 19 hệ số tin cậy Cronbach‘s Alpha của nhân tố Lợi thế cạnh tranh bền vững có thể nhận xét như sau: kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3 Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,653 (SCA6) và giá trị báo cao nhất là 0,779 (SCA2) Nhân tố Lợi thế cạnh tranh bền vững có hệ số Cronbach‘s Alpha là 0,889 > 0,6 Như vậy thang đo nhân tố Lợi thế cạnh tranh bền vững là phù hợp

Nhân tố Quản trị quan hệ (RG)

Bảng 3.20. Kiểm định Cronbach’s Alpha “Quản trị quan hệ” Kiểm định độ tin cậy

Cronbach‘s Alpha Tổng số biến quan sát

0,899 5

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach‘s Alpha nếu loại biến

RG1 13,971 12,257 0,821 0,861

RG2 13,970 13,025 0,818 0,861

RG3 14,035 12,368 0,800 0,866

RG4 14,015 14,476 0,708 0,886

RG5 13,907 15,469 0,623 0,902

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm tác giả

Dựa vào bảng 3 20 hệ số tin cậy Cronbach‘s Alpha của nhân tố Quản trị quan hệ có thể nhận xét như sau: kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3 Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,623 (RG5) và giá trị báo cao nhất là 0,821 (RG1) Nhân tố Quản trị quan hệ có hệ số Cronbach‘s Alpha là 0,899 > 0,6 Như vậy thang đo nhân tố Quản trị quan hệ là phù hợp

Nhân tố Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Bảng 3.21. Kiểm định Cronbach’s Alpha của Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Kiểm định độ tin cậy

Cronbach‘s Alpha Tổng số biến quan sát

0,751 3

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach‘s Alpha nếu loại biến

FP3 7,627 1,896 0,584 0,661

FP2 7,857 1,897 0,606 0,637

FP1 7,842 1,889 0,548 0,705

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm tác giả

Dựa vào bảng 3 21 hệ số tin cậy Cronbach‘s Alpha của nhân tố Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có thể nhận xét như sau: kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3 Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,548 (FP3) và giá trị báo cao nhất là 0,606 (FP2) Nhân tố Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có hệ số Cronbach‘s Alpha là 0,751 > 0,6 Như vậy thang đo nhân tố Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là phù hợp

3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)

3.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho nhóm biến độc lập tác động lên Lợi thế cạnh tranh bền vững Lợi thế cạnh tranh bền vững

(Lần 1)

 Kiểm định KMO và Bartlett‘s

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0,884 > 0,5 điều này chứng tỏ dữ liệu để phân tích nhân tố hồn tồn thích hợp

Kết quả kiểm định Bartlett‘s là 11160,634 với mức nghĩa Sig = 0,000 < 0,05 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau và thỏa mãn điều kiện phân tích nhân tố

Thực hiện phân tích nhân tố theo phép trích PCA (Principal Components Analysis) và phép quay Varimax Kết quả cho thấy 25 biến quan sát ban đầu được chia thành 5 nhóm Giá trị tổng phương sai trích bằng 72,026% > 50% đạt yêu cầu; khi đó có thể nói rằng 5 nhân tố này giải thích 72,026% biến thiên của dữ liệu Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều cao (>1) nhân tố thứ 5 có Eigenvalues thấp nhất là 1,512 > 1.

 Ma trận nhân tố với phương pháp xoay Varimax

Bảng 3.22. Kết quả EFA cho nhóm biến độc lập tác động lên Lợi thế cạnh tranh bền vững Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 FC1 0,918 FC4 0,869 FC2 0,847 FC3 0,093 FC5 0,765 IC2 0,639 0,523 DS3 0,864 DS2 0,848 DS5 0,844 DS1 0,826 DS4 0,815 CSR2 0,846 CSR5 0,835 CSR4 0,831 CSR3 0,818

CSR1 0,773 IC3 0,861 IC4 0,800 IC5 0,733 IC1 0,728 CLS2 0,824 CLS3 0,820 CLS4 0,816 CLS1 0,739 CLS5 0,703

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm tác giả

Dựa vào bảng 3 22 kết quả EFA cho nhóm biến độc lập tác động lên Lợi thế cạnh tranh bền vững có thể thấy rằng biến IC2 cùng lúc tải lên cả hai nhân tố với hệ số tải gần nhau nên bị loại khỏi mơ hình Nhóm tiến hành chạy lại Factor Analysis lần 2 với nhóm biến này

(Lần 2)

 Kiểm định KMO và Bartlett‘s

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0,875 > 0,5 điều này chứng tỏ dữ liệu để phân tích nhân tố hồn tồn thích hợp

Kết quả kiểm định Bartlett‘s là 10470,234 với mức nghĩa Sig = 0,000 < 0,05 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau và thỏa mãn điều kiện phân tích nhân tố

 Eigenvalues và phương sai trích

Thực hiện phân tích nhân tố theo phép trích PCA (Principal Components Analysis) và phép quay Varimax Kết quả cho thấy 24 biến quan sát (sau khi loại IC2) được chia thành 5 nhóm Giá trị tổng phương sai trích bằng 72,326% > 50% đạt yêu cầu; khi đó có thể nói rằng 5 nhân tố này giải thích 72,326% biến thiên của dữ liệu Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều cao (>1) nhân tố thứ 5 có Eigenvalues thấp nhất là 1,510 > 1.

Ma trận nhân tố với phương pháp xoay Varimax

Bảng 3.23. Kết quả EFA (lần 2) cho nhóm biến độc lập tác động lên Lợi thế cạnh tranh bền vững Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 FC1 0,915 FC4 0,862 FC2 0,850 FC3 0,800 FC5 0,757 DS3 0,864 DS2 0,848 DS5 0,844 DS1 0,826 DS4 0,815 CSR2 0,846 CSR5 0,835 CSR4 0,831 CSR3 0,818 CSR1 0,773 CLS2 0,824 CLS3 0,820 CLS4 0,816 CLS1 0,739

CLS5 0,703

IC3 0,867

IC4 0,810

IC5 0,744

IC1 0,733

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm tác giả

Dựa vào bảng 3 23 kết quả EFA (lần 2) cho nhóm biến độc lập tác động lên Lợi thế cạnh tranh bền vững ta thấy các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0 5 và khơng có trường hợp biến nào cùng lúc tải lên cả hai nhân tố với hệ số tải gần nhau Do đó sau khi đã loại đi biến (IC2) không đạt yêu cầu và để các nhân tố đảm bảo được giá trị hội t và phân biệt khi phân tích EFA các biến được giữ lại bao gồm: FC1 FC2 FC3 FC4 FC5 thuộc nhân tố FC (Khả năng tài chính); IC1 IC3 IC4 IC5 thuộc nhân tố IC (Khả năng đổi mới); CLS1 CLS2 CLS3 CLS4 CLS5 thuộc nhân tố CLS (Chiến lược dẫn đầu về chi phí); DS1 DS2 DS3 DS4 DS5 thuộc nhân tố DS (Chiến lược khác biệt hóa); CSR1 CSR2 CSR3 CSR4 CSR5 thuộc nhân tố CSR (Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp)

3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến Lợi thế cạnh tranh bền vững

 Kiểm định KMO và Bartlett‘s

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0,830 > 0,5 điều này chứng tỏ dữ liệu để phân tích nhân tố hồn tồn thích hợp

Kết quả kiểm định Bartlett‘s là 2241,543 với mức nghĩa Sig = 0,000 < 0,05 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau và thỏa mãn điều kiện phân tích nhân tố

 Eigenvalues và phương sai trích

Thực hiện phân tích nhân tố theo phép trích PCA (Principal Components Analysis) và phép quay Varimax Kết quả cho thấy 1 nhân tố gồm có 6 biến quan sát có giá trị hệ số Eigenvalues của nhân tố là 3,859 > 1 nên nhân tố này được giữ lại trong mơ hình phân tích Giá trị tổng phương sai trích = 64,320% > 50%: đạt yêu cầu

 Ma trận nhân tố với phương pháp xoay Varimax

Ma trận nhân tố với phương pháp xoay Varimax: bảng ma trận xoay không xuất hiện do EFA chỉ trích được 1 nhân tố duy nhất từ các biến quan sát đưa vào bao gồm SCA1 SCA2 SCA3 SCA4 SCA5 SCA6 Kết quả này là rất tốt do nó đồng nghĩa với

việc thang đo nghiên cứu đã đảm bảo được tính đơn hướng các biến quan sát của biến trung gian hội t khá tốt

Lúc này việc đọc kết quả sẽ dựa vào bảng ma trận chưa xoay (Component Matrix)

Bảng 3.24. Kết quả EFA cho biến Lợi thế cạnh tranh bền vững Biến quan sát Nhân tố 1 SCA1 0,862 SCA2 0,810 SCA3 0,805 SCA4 0,798 SCA5 0,778 SCA6 0,756

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm tác giả

Dựa vào Bảng 3 24 kết quả EFA cho biến Lợi thế cạnh tranh bền vững ta thấy các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 và khơng có trường hợp biến cùng lúc tải lên cả hai nhân tố với hệ số tải gần nhau nên được giữ lại toàn bộ

3.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến Quản trị quan hệ

 Kiểm định KMO và Bartlett‘s

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƢỞNG đến lợi THẾ CẠNH TRANH bền VỮNG và HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG của DOANH NGHIỆP LĨNH vực bất ĐỘNG sản tại các TỈNH KHU vực bắc TRUNG bộ (Trang 75 - 89)