Đừng nhầm với ĐKVP của bài TN
• Độ khó của câu 1 = 0.8
• Độ khó vừa phải của câu TN =
• ĐKVP thay đổi theo yếu tố nào? • % may rủi = 2 % % 100 mayrui Soluachon % 100
• Câu trắc nghiệm có 5 lựa chọn: • % may rủi = ……..
• Độ khó vừa phải của loại câu này là:……. • ĐKVP thay đổi theo số lựa chọn của loại
câu ấy.
• So sánh độ khó của câu 1 với độ khó vừa phải:
• Nếu ĐK của câu = ĐKVP của câu => câu TN…….với trình độ của thí sinh
• Nếu ĐK của câu > ĐKVP của câu => câu TN…….với trình độ của thí sinh
• Nếu ĐK của câu < ĐKVP của câu => câu TN…….với trình độ của thí sinh
1
• Theo cách này, ta có thể có được nhiều hay ít câu vừa sức với người học?
• Cộng, trừ 7% vào độ khó vừa phải của loại câu TN, ta được một khỏang của ĐKVP.
• Câu TN có 5 lựa chọn có khỏang ĐKVP =?
• Câu TN có 4 lựa chọn có khỏang ĐKVP =?
• Nếu độ khó của câu nằm trong khỏang của ĐKVP thì ta nói:…….
• ………………………………………
• Nếu ĐK của câu> giới hạn trên của ĐKVP thì ta kết luận…..
• …………………………………………..
• Nếu ĐK của câu< giới hạn dưới của ĐKVP thì ta kết luận…..
• 1.8.2. Độ phân cách của câu trắc nghiệm • 1.8.2.1.Định nghĩa
• Độ phân cách của câu TN là chỉ số giúp ta
phân biệt HS giỏi với HS kém khi làm câu trắc nghiệm ấy.
• 1.8.2.2.Cách tính (xem trang 77)
• Cơng thức: Độ phân cách của câu I =
hom 1 hom hom n ng songuoitro gcaui thaplamdun Songuoin caui caolamdung Songuoin
• 1.8.2.3. Kết luận • Độ phân cách D ≥ 0.4 => Kết luận ĐPC rất tốt • Độ phân cách 0.3 ≤ D ≤ 0.39 => Kết luận ĐPC khá tốt • Độ phân cách 0.2 ≤ D ≤ 0.29 => Kết luận ĐPC tạm được, cần phải điều chỉnh.
• Độ phân cách D ≤ 0.19 => Kết luận ĐPC kém, cần phải sửa chữa hay loại bỏ câu TN.
• Độ phân cách câu1 D =(17-14)/18 = 0,16: D ≤ 0.19 ở mức kém, cần phải điều chỉnh. • Độ khó của câu 1 = (17+14)/36 = 0,86
• Độ khó vừa phải= 0,53 -> 0,67
• Câu TN số 1 có độ khó = 0,86 > 0,67 nên là một câu TN dễ đối với SV
• 1.8.3. Phân tích các mồi nhử • Mồi nhử là câu trả lời sai.
• Vậy một nhử được xem là tốt khi số HS ở nhóm thấp chọn (1)……..hơn số HS ở
nhóm cao.
• Ngược lại một mồi nhử được xem là
khơng tốt khi số HS ở nhóm (2)……chọn bằng hoặc nhiều hơn số HS ở nhóm (3) ……
• Khi khơng có HS nào chọn đáp án (câu trả lời đúng), có thể do 2 khả năng:
• - ….. • -…….
• Mồi nhử có liên hệ gì với độ phân cách?
Câu 1 A B C D* E KC TC
NHÓM
CAO 0 0 0 17 1 0 18
NHĨM
• 1.8.4.Quyết định
• Độ khó của câu 1 = 0.8 > 0.67.=> Câu TN số 1 là câu TN dễ.
• Độ phân cách câu1 =(17-14)/18 = 0,16: ở mức kém, cần phải điều chỉnh.
• Các mồi nhử A, B, C, khơng tốt vì HS
nhóm thấp khơng có ai chọn cả. Cho nên cần phải thay mồi nhử A, B, C bằng các mồi nhử khác.
• Mồi nhử E tốt vì…
• 1.9. Các chỉ số đánh giá bài trắc nghiệm
• 1.9. 1. Bảng phân bố tần số điểm số trắc nghiệm
• 1.9. 2.Các số thống kê thông dụng – 2.1.Các số định tâm – +Trung bình(Mean) – + Trung vị(Median) – +Yếu vị(Mode) – 2.2. Các số đo độ phân tán – + Hàng số
– + Độ lệch tiêu chuẩn (Standard Deviation)
• 1.9. 3.Độ khó của bài trắc nghiệm
• 5, 23, 14, 25, 34, 35, 39, 13, 12, 24, 25, 37, 39.• 5, 12, 13, 14, 23,23, 24, 25, 25, 34, 35, 37, 39, • 5, 12, 13, 14, 23,23, 24, 25, 25, 34, 35, 37, 39,
39,
• Bảng phân bố điểm số trắc nghiệm của TS • X. 5 12 13 14 23 24 25 34 35 37 39
• F 1 1 1 1 2 1 2 1 1 1 2• 1 2 3 4 6 7 9 10 11 12 14 • 1 2 3 4 6 7 9 10 11 12 14 • Bảng phân bố tần số điểm số trắc nghiệm
Bảng phân bố điểm trắc nghiệm môn Sinh của lớp 10A1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
2
5
• 1.9.1. Bảng phân bố tần số điểm số trắc nghiệm
• - Ví dụ
• - Định nghĩa
• Bảng phân bố tần số là một bảng liệt kê các ……….. và …………..của từng…… • Bảng phân bố tần số điểm trắc nghiệm
của HS,SV(người học) là một bảng liệt kê các (1)……….. và (2)………….của từng(1) ……..
• 1.9.2.Các số thống kê thơng dụng
– 1.9.2.1.Các số định tâm
– +Trung bình(Mean)
– + Trung vị(Median): Điểm số chia phân bố điểm số thành 2 phần bằng nhau
– +Yếu vị(Mode):Điểm số có tần số lớn nhất – 1.9.2.2. Các số đo độ phân tán
– + Hàng số= Max- Min
– + Độ lệch tiêu chuẩn (Standard Deviation) – SPSS
– Lớp NVGV BD bài về nhà: Lập bảng phân bố tần
số điểm TN của dữ liệu điểm TN Sinh, tính TB, TV, YV, HSố, SD(12/8/2012)
f X 0 6 50 25 21 3 4 5 1 2 .
• M =
N
fX
• Máy Casio fx 570MS • On • Shift Mode 1 = (Làm sạch bộ nhớ) • Mode Mode 1(Chọn chế độ tính) • Nhập liệu • 21 M+ • 22 Shift , 2 M+ • 23 M+
• 24 Shift , 5 M+ Nhập tiếp cho đến giá trị cuối.
Nếu máy báo Data full thì ấn = 1 nếu muốn nhập tiếp; ấn = 2 nếu khơng muốn nhập nữa.
• Nhập xong, nếu muốn tính trung bình thì ấn Shift 2 1 =
• Nếu N chẳn: TV là TBC điểm số của người thứ N/2 và điểm số của người thứ (N/2)+1
• Nếu N là số lẻ, Tv là điểm số của người thứ (N+1)/2 • 5, 6, 7 • 5, 6 • 5, 6, 7, 8 • 5, 6, 7, 8, 9 • 4, 4, 5, 5, 5, 6, 6, 6, 6, 7, 7, 7, 7,7, 8, 8, 9 • X: 4 5 6 7 8 9 • F: 2 3 4 5 2 1 • ∑f: 2 5 9 14 16 17
0 21 25 41 50
• 1.9.3.Độ khó của bài trắc nghiệm. (trả lời câu hỏi: Bài trắc nghiệm khó hay dễ so với trình độ của người làm bài?)
• 1.9.3.1. Cách 1: So sánh điểm trung bình của bài với điểm trung bình lý thuyết.
• 1.9.3.2. Cách 2: So sánh độ khó của bài với độ khó vừa phải.
• 1.9.3.3. Cách 3: Dùng khoảng tin cậy trung bình và trung bình lý thuyết
• 1.9.3.1. Cách 1: So sánh điểm trung bình của bài với điểm
trung bình lý thuyết • Cơng thức tính điểm trung bình lý thuyết: • MLT = 2 T K K: Tổng số câu của bài trắc nghiệm T = K/ SLC K = 50, Loại 5 lựa chọn, T= 50/5= 10 MLT= (50 +10)/ 2= 30
• -Điểm trung bình của bài trắc nghiêm: M • M = 30.63 0 50 25 30 MLT=30 M=30.63
-Nếu M = MLT => Đề thi vừa sức với thí sinh
-- Nếu M > MLT => Đề thi dễ so với trình độ thí sinh. -- Nếu M < MLT => Đề thi khó so với trình độ thí sinh. -Nhận xét: Cách này có nhược điểm gì?
• 1.9.3.2. Cách 2:So sánh
độ khó của bài với độ khó vừa phải. • Cơng thức tính độ khó vừa phải: • Bài TN có 50 câu • loại 5 lựa chọn, • ĐKVP của bài =? • Bài TN có M=30.63, • Độ khó của bài=?
• Độ khó bài thay đổi từ ?
--? Độ khó càng lớn, càng bé…? % 100 X K MLT ĐKVP= ĐỘ KHĨ CỦA BÀI=(M/K) x 100%
• Độ khó vừa phải = (MLT/K) x 100% • = (30/50) x 100%= 60%= 0.6 • Độ khó của bài = (M/K) x 100% • = (30.63 / 50) x 100% • = 61.26%
• So sánh Độ khó của bài với ĐKVP
• -Nếu ĐK bài= ĐK vừa phải, =>Đề thi…. • - Nếu ĐK bài> ĐK vp => Đề thi…….
• - Nếu ĐK bài< ĐK vp => Đề thi…….
1
0 0.5 0.6
• Nhận xét về độ khó của bài: • Khi nào độ khó = 0? • Khi nào độ khó = 1? • Độ khó càng lớn, thì đề thi thế nào? (càng……..) • Độ khó càng nhỏ, thì đề thi càng….. • ? Hạn chế của cách này là gì? 0 0.5 1
• Khó tìm được đề thi vừa sức.(Độ khó của bài = ĐKVP). Vì vậy những người làm trắc nghiệm đề nghị vào Độ khó vừa phải 7% • Từ đó ta có khoảng
của Độ khó vừa phải của bài TN: ĐKVP 7%
• Với bài trắc nghiệm trên, khoảng của độ khó vừa phải là…….
• Từ 0.53------0.67 ( Từ 53%--- 67%)
0 0.53 1
0.67
-Nếu độ khó của bài nằm trong khoảng của Độ khó vừa phải, ta nói đề thi vừa sức với thí sinh.
-- Nếu ĐK của bài > khoảng của ĐKVP, ta kết luận đề thi……so với trình độ của thí sinh.
-- Nếu ĐK của bài < khoảng của ĐKVP, ta kết luận đề thi……so với trình độ của thí sinh.
-Bài TN 50 câu loại 5 lựa chọn có độ khó = 0.61 (61%) là bài trắc nghiệm…… so với trình độ của thí sinh.
• Trả lời: Dựa trên sự thảo luận và thống nhất của những người làm trắc nghiệm. Có người đề nghị một tỉ lệ % cao, vd
10%, có người đề nghị một tỉ lệ % thấp: 5%. Cuối cùng thống nhất là 7%.
• Có người khơng chấp nhận sự thỏa thuận này, nên họ tìm đến cách thứ 3. (15/8
• 1.9.3.3. Cách 3: Dùng khoảng tin cậy trung
bình và trung bình lý thuyết.
• Khoảng tin cậy trung bình được xác định dựa
trên giả sử rằng “Nếu ta chọn mức xác suất 95% và cho HS, SV 1 lớp làm bài trắc nghiệm ấy 100 lần, thì 95 lần điểm trung bình của lớp ấy nằm trong khoảng tin cậy trung bình ấy”.
• Vì trên thực tế, với 1 bài TN, nếu ta khảo sát nhiều lần trên cùng một lớp HS, SV thì điểm trung bình của những lần khảo sát thay đổi không nhiều, với điều kiện là các lần khảo sát cách nhau không lâu và thí sinh khơng được
cơng bố đáp án và họ cũng khơng biết sẽ làm lại bài đó lần nữa.
• Khoảng tin cậy TB được xác định từ giá trị biên dưới (GTBD) đến giá trị biên trên (GTBT)
GTBD = M – Z x (SD/ ) Nếu ta chọn mức xác suất 95%, thì z=1.96 GTBT = M + Z x (SD/ ) N N
• Với đề trắc nghiệm 50 câu loại 5 lựa chọn, thu được 68 bài, có điểm trung bình M = 30.63 và độ lệch tiêu chuẩn = 5.11, nếu ta chọn mức xác suất 95%, thì khoảng tin
cậy trung bình của bài TN = ?
0 MLT =30 50
Giá trị biên trên =……….. Giá trị biên dưới =………..
• Giá trị biên dưới = 29.42 • Giá trị biên trên = 31.84
0 25 50
29.42
31.84