Cơ sở và phƣơng pháp thiết kế

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH TOÁN MÁY ĐÓNG MỞ KHUÔN TỰ ĐỘNGTài liệu (Trang 33 - 34)

2.1.1 Cơ sở thiết kế

Dựa vào sự tìm hiểu của nhóm về đề tài ảnh hưởng của số cặp điện cực bugi tới hoạt động của động cơ có thể thấy chủ đề này đối với trong nước ta hiện nay còn khá mới lạ. Tuy nhiên trên thế giới chủ đề này đã được các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm và tiêu biểu là tại hội nghị quốc tế lần thứ 4 diễn ra từ ngày 6-7 tháng 12 năm 2018, Berlin, Đức các tác giả Michael Günther, Marc Sens (eds.) và 98 đồng tác giả đã cho ra mắt cuốn sách “Ignition Systems for Gasoline Engines”. Đây là một cơng trình nghiên cứu khoa học rất bổ ích và có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu cải thiện công suất và giảm tiêu hao nhiên liệu cho động cơ đốt trong. Tại hội nghị các tác giả đã đưa ra nhiều phương án tích cực để cải thiện năng suất động cơ và việc tạo ra nhiều hơn một cặp điện cực cho bugi cũng được xem là một ý tưởng khá táo bạo nhận được sự đồng thuận của nhiều đại biểu tham gia và dưới đây là một số hình ảnh lộ trình các nhà phát triển ý tưởng này trong hơn mười năm qua.

Hình 2.1 Quá trình phát triển của bugi 3 cặp điện cực

Dựa vào những gì đã tìm hiểu được như trên nhóm đã tham khảo và đưa ra các thiết kế về bugi đa cực của riêng mình. Thay vì chế tạo một chiếc bugi với 3 cặp điện

cực như trên kéo theo một hệ thống đánh lửa khá phức tạp nhóm lựa chọn phương pháp tạo ra một chiếc bugi với 2 cặp điện cực có thể sử dụng ngay trên hệ thống đánh lửa với bobin đơi hồn tồn tương thích với các dịng xe hiện nay đang sử dụng.

2.1.2 Phương pháp thiết kế

Từ những cơ sở đã nêu ở phần trên nhóm đã đưa ra các phương án thiết kế như sau:

Đối với bugi thơng thường nhóm sử dụng lại loại bugi F7TC của động cơ máy phát điện( thuận tiện cho việc thử nghiệm trên máy phát điện sau này).

Với bugi ba chấu âm nhóm cải tiến dựa trên loại bugi F7TC bằng cách hàn thêm hai chấu âm ở đầu vỏ bugi. Ngồi ra nhóm cịn tiến hành căn chỉnh sao cho cực dương của bugi cách đều với cả ba chấu với khoảng cách phù hợp.

Cuối cùng để tạo ra chiếc bugi lõi kép nhóm chỉ tận dụng lại phần vỏ của bugi F7TC, phần thân làm bằng sứ tiến hành cắt bỏ và thay thế bằng vật liệu Teflon( có khả năng chịu nhiệt và áp suất tốt, đảm bảo các yếu tố kỹ thuật). Phần lõi bugi nhóm thay thế lõi ban đầu bằng 2 đoạn dây đồng có đường kính 1.8mm được gắn vào bên trong hai lỗ đã đục sẵn trên lõi Teflon.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH TOÁN MÁY ĐÓNG MỞ KHUÔN TỰ ĐỘNGTài liệu (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)