Tính tốn, chọn chế độ hàn:

Một phần của tài liệu Giáo trình THỰC HÀNH hàn công nghệ kỹ thuật cơ khí (Trang 43 - 44)

II. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN

2. Tính tốn, chọn chế độ hàn:

2.1. Đường kính que hàn:

Đường kính que hàn được xác định theo cơng thức sau: 1 2  s d (mm) Trong đó: d- là đường kính que hàn s- là chiều dày vật liệu

Thay vào cơng thức ta có: 1 3( ) 2

4

mm d   

Vậy chọn đưường kính que hàn d = 3,2 mm

2.2. Cường độ dòng điện hàn:

Ih =( +d)d (A)

Hoặc Ih= (4050)d (A) Trong đó:

d- là đường kính que hàn I- Cường độ dòng điện hàn

,  là hai hệ số thực nghiệm khi hàn que hàn bằng thép = 20, =6

Thay vào cơng thức ta có: Ih = (20+6.3)3,2=120 (A) Lấy từ (90120) A

2.3. Điên áp hàn: (Uh)

Điện áp hàn phụ thuộc vào chiều dài cột hồ quang và vật liệu hàn. Nó thay đổi trong phạm vi hẹp, khi hàn hồ quang tay, trong điều kiện bình thường, điện áp khi gây

40 650-750

hồ quang từ 40 – 60 V đối với dòng một chiều và 50 – 70 V đối với dòng xoay chiều. Điện áp khi làm việc hàn là:

Uh = a + blhq + h hq I dl c (V)

Trong đó: Uh-là điện áp hàn (v) lhq- là chiều dài cột hồ quang (cm) I- Cường độ dòng điện hàn (A)

a- là điện áp trên a-nốt và ca tốt (a= 15 20 v)

b - là điện áp rơi trên một đơn vị chiều dài của cột hồ quang (b= 15,7v/cm) c và d các hệ số (c= 9,4v , d= 2,5 v/cm)

Điện áp hàn phụ thuộc vào chiều dài hồ quang hàn, điện áp hàn thường nằm trong khoảng từ :(Uh= 3045v)

2.4. Tốc độ hàn: (Vh) Vh = d h d F I . .   (m/h) Trong đó: đ - là hệ số đắp (711 g/A.h) Fđ - Là tiết diện đắp (cm2)

 - là trọng lượng riêng của vật liệu hàn (đối với thép = 7,85 g/cm3)

Một phần của tài liệu Giáo trình THỰC HÀNH hàn công nghệ kỹ thuật cơ khí (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)