I n Rn d Rnd hay
2 tầng trở lên, vv.
5.1.4.4 Bóp tim ngồi lồng ngực
Đặt nạn nhân nằm ngửa, người cứu đứng bên sườn nạn nhân, đặt cùi bàn tay lên phần dưới lịng ngực chỗ tim (hình 10.4), cịn bàn tay kia thì để chồng lên bàn tay trước để tăng lực ấn. ấn lên ngực thật nhanh với một lực sao cho lồng ngực lõm xuống 3 - 5 cm sau mỗi lần ấn phải thả tay ngay để lồng ngực trở lại vị trí cũ (tay vẫn giữ ở vị trí cũ). Thực hiện động tác này trong một giây và sau 3 - 4 lần ấn thì ngừng 2 giây, trong thời gian này tiến hành hà hơi thổi ngạt. Sau đó lại tiến hành 3 - 4 lần ấn rồi lại ngừng để hà hơi thổi ngạt. Cứ tiếp tục các chu kỳ như vậy, không cần nhấc tay ra khỏi lồng ngực. Cần lưu ý để bóp tim từ bên ngồi lồng ngực, qua khung sườn, nếu ấn quá nhẹ tay sẽ khơng có tác dụng. Nếu nạn nhân
a) c)
b)
bị chấn thương vùng ngực có dấu hiệu gãy xương thì khơng dùng được phương pháp này.
Trường hợp nếu tiến hành chỉ có một người mà tim nạn nhân khơng đập thì cứ 2 - 3 lần hà hơi thổi ngạt thì tiến hành bóp tim một lần trong thời gian 15 - 20 giây và cứ thể lặp lại, cho đến khi nạn nhân tự thở được và tim đập trở lại. Khi tim nạn nhân đã đập trở lại chứng tỏ là hoạt động của tim đã được phục hồi thì khơng xoa bóp nữa.
Khi đã xuất hiện dấu hiệu của sự sống (con người thu nhỏ lại, tự thở được) nhưng mạch máu chưa đập thì vẫn tiến hành xoa bóp cho đến khi bác sỹ đến. Không được coi nạn nhân đã ngừng thở, tim ngừng đập là đã chết mà không tiến hành cứu chữa. Nhiều nạn nhân đã được cứu sống lạI bằng hai phương pháp trên. Chỉ được coi nạn nhân là đã chết khi có quyết định của y, bác sỹ hoặc nạn nhân đã giá lạnh tồn thân, máu đọng bầm tím từng mảng dưới da.
Nạn nhân sau khi được cứu chữa đã tỉnh táo không nên đi lại hoạt động ngay mà phải được chăm sóc của y tế. Thời gian theo dõi của y tế phụ thuộc vào mức độ tai nạn và sức khỏe nạn nhân.
5.2.Cấp cứu người bị chấn thương;
Có thể tự làm garo bằng cách dùng một dây vải hoặc một miếng vải xếp thành dây có bề rộng khoảng 2.5 cm, chiều dài có thể quấn quanh hết vịng tay hoặc vịng chân vị trí phía trên vết thương và phải dư thêm một đoạn để cho vào trục quay và một cây que thẳng làm trục quay. Quấn dây quanh vị trí cần đặt garo và buộc hai đầu dây lại với nhau. Cho que làm trục quay vào giữa và xoay tròn để xiết như
Đặt garo phía trên vị trí vết thương cần cầm máu 5cm (khơng đặt garo ngay tại vết thương hay phía dưới vết thương).
Xoay trục quay để siết garo, vừa xoay vừa quan sát vết thương cho đến khi vết
thương ngưng chảy máu.
Cố định tay quay, nếu garo tự chế thì dùng dây hoặc băng keo cố định 2 đầu trục quay dọc chiều dài của tay hoặc chân.
Ghi chú thời gian đặt garo.
Ở cạnh nạn nhân, sẵn sàng dụng cụ và máy AED (nếu có) để có thể sơ cứu cho nạn nhân đi
5.2.2.Cách nẹp gẫy xương
Một lưu ý quan trọng, không nên di chuyển nạn nhân trừ trường hợp cần thiết để tránh tổn thương thêm nặng. Thực hiện phương pháp sơ cứu khi bị gãy
xương ngay lập tức theo các bước sau:
Bất động vùng bị thương. Không nên cố nắn xương hoặc đẩy xương ra phía sau. Nếu đã được đào tạo về cách nẹp khi chưa tiếp cận dịch vụ y tế chuyên nghiệp, người sơ cứu nên áp nẹp vào mặt trên và dưới vị trí gãy xương. Độn nẹp có thể giúp giảm bớt sự khó chịu cho nạn nhân.
Chườm đá để hạn chế sưng tấy và giúp giảm đau. Lưu ý, không chườm đá trực tiếp lên vùng bị thương mà lấy khăn, vải,… bọc đá lại rồi mới chườm. Điều trị sốc. Nếu nạn nhân rơi vào trạng thái ngất xỉu hoặc thở gấp, khó thở,
hãy đặt nạn nhân xuống mặt phẳng, đầu thấp hơn thân và nâng cao chân nếu
có thể.
Câu hỏi tư duy và tự luận
1 Bằng cách nào tách nạn nhân ra khỏi mạch điện trong các trường hợp sau: - Khi không cắt được mạch điện, quần áo nạn nhân khơ, xung quanh khơng có bất cứ một dụng cụ gì.
- Khi khơng cắt được mạch điện, quần áo nạn nhân ướt.
- Khi không cắt được mạch điện, nạn nhân đang tiếp xúc với mạng điện ở tư thế đứng, quần áo nạn nhân ướt, xung quanh khơng có bất cứ một dụng cụ gì.
2. Trình bày phương pháp cứu chữa nạn nhân trong các trường hợp: nạn nhân chưa mất tri giác, nạn nhân bất tỉnh, nạn nhân ngừng thở.
5.3. Thực hành
1. Mục tiêu:
Hình thành được kỹ năng các kiểu hô hấp nhân tạo: đặt nạn nhân nằm sấp, đặt nạn nhân nằn ngửa, hà hơi thổi ngạt, bóp tim ngồi lịng ngực.
2. Yêu cầu:
+ Thực hiện đúng các thao tác kỹ thuật, đúng thời gian + Nghiêm túc trong quá trình thực hiện
+ Ghi chép đày đủ quá trình thực hiện của từng người trong nhóm 3.Dụng cụ, vật tư:
Tấm ni lông, khăn tay, thìa, gối 4.Hình thức tổ chức:
+ Cả lớp quan sát giáo viên làm mẫu + Địa điểm thực hiện: trên sân trường
+ Đối tượng thực hiện: đối tượng giả định(các học viên thay nhau làm người bị nạn)
+ Thực tập theo nhóm, mỗi nhóm từ 10 đến 15 người, mỗi học viên( phải thực hiện ít nhất một lần
Nội dung thực hiện:
Thực hành theo phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp:
Các bước thực hiện Tiêu chuẩn thực hiện 1. Chọn vị trí đặt nạn nhân Bằng phẳng
2. Đặt nạn nhân nằm Nằm ngửa đúng tư thế 3. Moi rớt rãI trong mồm và kéo
lưỡi ra
Sạch nhớt dãi, lưỡi không bị tụt vào 4. Ngồi lên lưng nạn nhân Đúng vị trí, đúng tư thế
5. Thực hiện các động tác hô hấp Đúng động tác, đúng thời gian, nạn nhân thở được
5. Nhận xét kết quả trong nhóm Đầy đủ, đúng các ưu, khuyết điểm các thành viên trong nhóm
Thực hành theo phương pháp đặt nạn nhân nằm ngửa:
1. Chọn vị trí đặt nạn nhân Bằng phẳng
2. Đặt nạn nhân nằm Nằm sấp đúng tư thế
3. Kéo lưỡi nạn nhân Lưỡi kéo ra khỏi hàm răng, ngồi dữ lười đúng vị trí và tư thế (do người thứ nhất thực hiện)
4. Chọn vị trí ngồi (người cứu thứ hai)
Đúng vị trí, đúng tư thế
5. Thực hiện các động tác hô hấp Đúng động tác, đúng nhịp đIêụ, đúng thời gian, nạn nhân thở được
6. Nhận xét kết quả trong nhóm Đầy đủ, đúng các ưu, khuyết điểm các thành viên trong nhóm
Thực hành theo phương pháp hà hơi thổi ngạt:
Các bước thực hiện Tiêu chuẩn thực hiện 1. Chọn vị trí đặt nạn nhân Bằng phẳng
2. Đặt nạn nhân nằm Nằm ngửa đúng tư thế 3. Vệ sinh miêng nạn nhân Hết nhớt dãi
4. Phủ gạc lên mồm nạn nhân Phủ kín miệng nạn nhân 5 Thực hiện các động tác hô hấp
- Bịt mũi nạn nhân
- Thổi qua mồm nạn nhân
Đúng động tác, đúng nhịp điêụ, đúng thời gian, nạn nhân thở được
6. Nhận xét kết quả trong nhóm Đầy đủ, đúng các ưu, khuyết điểm các thành viên trong nhóm
Thực hành theo phương pháp bóp tim ngồi lịng ngực
Các bước thực hiện Tiêu chuẩn thực hiện 1. Chọn vị trí đặt nạn nhân Bằng phẳng
2. Đặt nạn nhân nằm Nằm ngửa đúng tư thế
3. Xác định vị trí đứng cứu Đúng vị trí (bên sườn nạn nhân) 4 Thực hiện các động tác hô hấp Đúng động tác, đúng nhịp đIêụ, đúng
thời gian, nạn nhân thở được
Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức
Viết bản nhận xét một học viên trong nhóm (do giáo viên chỉ định) về mức độ hồn thành cơng việc theo trình tự thực hiện các bước như các bảng trên với 4
nội dung: đặt nạn nhân nằm sấp, đặt nạn nhân nằm ngửa, hà hơi thổi ngạt, xoa bóp tim ngồi lịng ngực