Biện pháp kỹ thuật:

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn bhlđ 2020 (Trang 30 - 32)

- Chấn thương mắt: Bụi kiềm axit có thể gây ra bỏng giác mạc, giảm thị lực 2.2.2.3 Các biện pháp phòng chống bụi trong sản xuất

a. Biện pháp kỹ thuật:

Cơ khí hóa và tự động hóa q trình để công nhân không phải tiếp xúc với bụi và bụi ít lan tỏa ra ngồi.

Thay đổi bằng biện pháp công nghệ như vận chuyển bằng hơi, dùng máy hút, làm sạch bằng nước thay thế cho làm sạch bằng phun cát.

Bao kín thiết bị và có thể cả dây truyền sản xuất khi cần thiết.

Thay đổi vật liệu sinh nhiều bụi bằng vật liệu sinh ít bụi hoặc khơng sinh bụi. Sủ dụng hệ thống thơng gió, hút bụi trong các phân xưởng có nhiều bụi.

b. Biện pháp y học:

Khám và kiểm tra sức khỏe định kỳ, phát hiện sớm bệnh để chữa trị, phục hồi chức năng làm việc cho công nhân.

Dùng các phương tiện bảo vệ cá nhân (quần áo, mặt nạ, khẩu trang…)

2.2.3.Tiếng ồn trong sản xuất.

Theo đó, mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc được quy định như sau: Giới hạn cho phép mức áp suất âm theo thời gian tiếp xúc:

- Trong 01 phút: không được vượt quá 112 dBA. - Trong 01 giờ: không được vượt quá 94 dBA. - Trong 08 giờ: không được vượt quá 85 dBA.

Giới hạn cho phép mức áp suất âm tại các vị trí lao động:

- Các phịng chức năng, hành chính, kế tốn, kế hoạch: khơng được vượt quá 65 dBA.

- Các phịng lao động trí óc, nghiên cứu thiết kế, thống kê, lập chương trình máy tính, phịng thí nghiệm lý thuyết: khơng được vượt quá 55 dBA.

Ngồi ra, Thơng tư 24/2016/TT-BYT (có hiệu lực từ ngày 01/12/2016) cũng quy định:

- Trong mọi thời điểm làm việc, mức áp âm cực đại không vượt quá 115 dBA. - Quy chuẩn ban hành kèm Thông tư này không áp dụng với người làm việc sử dụng tai nghe.

2.2.4 Nhiễm độc trong sản xuất 2.2.4.1 Đặc tính của hóa chất độc. 2.2.4.1 Đặc tính của hóa chất độc.

Chất độc trong công nghiệp là những chất dùng trong sản xuất , khi xâm nhập vào

cơ thể dù chỉ một lượng nhỏ cũng gây nên tình trạng bệnh lý. Bệnh do chất độc gây ra trong sản xuất gọi là nghiễm độc nghề nghiệp. khi độc tính chất độc vượt quá giới hạn cho phép , sức đề kháng của cơ thể yếu chất độc sẽ gây ra nhiễm độc nghề nghiệp.

Các hóa chất có trong mơi trường làm việc có thể xâm nhập vào cơ thể qua đường

hơ hấp, tiêu hóa và qua việc tiếp xúc với da. Các loại hóa chất có thể gây độc hại : CO, C2H2 , MnO, ZnO2 , hơi sơn, hơi ơ xít crơm khi mạ , hơi các a xít…

Tính độc hại của các hóa chất phụ thuộc vào các loại hóa chất, nồng độ, thời gian

tồn tại trong môi trường mà người lao động tiếp xúc với nó.

Các chất độc càng dễ tan vào nước thì càng độc vì chúng dễ thấm vào các tổ chức

thần kinh của người và gây tác hại.

Trong mơi trường sản xuất có thể cùng tồn tại nhiều loại hóa chất độc hại. Nồng

độ của từng chất có thể khơng đáng kể , chưa vượt quá giới hạn cho phép , nhưng nồng độ tổng cộng của các chất độc cùng tồn tại có thể vượt quá giới hạn cho phép và có thể gây chúng độc cấp tính hay mãn tính.

2.2.4.2- Tác hại của hóa chất độc. a. Phân loại các nhóm hóa chất độc. a. Phân loại các nhóm hóa chất độc.

*Nhóm 1: Chất gây bỏng, kích thích da, niêm mạc: như a xít đặc, kiềm đặc và lỗng

( vôi tôi, NH3 )…nếu bị trúng độc nhẹ thì dùng nước lã dội rửa ngay ( chú ý bỏng nặng có thể gây chống, mê man, nếu trúng mắt có thể bị mù)

*Nhóm 2: Các chất kích thích đường hơ hấp trên và phế quản: hơi clo, (Cl), NH3, SO3, NO, SO2, hơi crôm vv…Các chất gây phù phổi: NO2, NO3, các chất này thường là sản phẩm cháy của các hơi đốt ở nhiệt độ trên 8000C.

* Nhóm 3: Các chất làm người bị ngạt do làm lỗng khơng khí như: CO2, C2H5, CH4,

* Nhóm 4: Các chất độc đối với hệ thần kinh như các loại hyđrô các bua, các loại

rượu, xăng, H2S, CS2, …

*Nhóm 5: Các chất gây độc với cơ quan nội tạng như hyđrô các bon , cloruametyl ,

bromua, metyl, …chất gây tổn thương cho hệ tạo máu: Benzen, phenol, các kim loại và á kim như chì, thủy ngân, mangan, hợp chất asen…

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn bhlđ 2020 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)