Tiết 1
* Hoạt động 1 : Khởi động (hát vui bài “Một con vịt” ) ( 5 phút) a/Mục tiêu : Tạo khơng khí phấn khởi học tập cho HS
b/Cách tiến hành:
-HS cả lớp đứng lên cùng hát bài “ Một con vịt” Theo giai điệu.
Dự kiến sản phẩm: HS biết giao lưu cùng nhau khi hát . Đánh giá hoạt động: HS biết nhúng theo nhịp điệu bài hát .
-HS lắng nghe câu hỏi :
+ Đố các em con vịt kêu thế nào? -HS phát biểu , HS khác nhận xét.
- GV : “Hôm nay chúng ta sẽ học cách so sánh số lớn hơn với những chú vịt nhé”
* Hoạt động 2: Khám phá “Nhận biết quan hệ lớn hơn” (14 phút)
a/ Mục tiêu : Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “ lớn hơn”, dấu > để so sánh các số.
b/Cách tiến hành :
- HS qua sát tranh trong SGK trang 24 (tranh 1)
- HS đếm số vịt ở hình bên trái và hình bên phải để giải thích về con số ứng với số con vịt ở cạnh mỗi hình.
- HS so sánh số vịt ở hai bên của hình vẽ (dùng cách ghép tương ứng 1-1) - HS phát biểu
- HS nhận xét, bổ sung.
nhiều hơn số vịt bên kia. Bên này có 4 con vịt bên kia có 3 con vịt. Như vậy 4 lớn hơn 3 (Viết bảng 4 > 3 và giới thiệu dấu > đọc là “ Lớn hơn”, đọc là “Bốn lớn hơn ba”, khi viết, mũi nhọn của dấu luôn luôn chỉ về số bé.
- HS đọc lại 4 > 3 “Bốn lớn hơn 3” cá nhân , lớp
Minh họa thứ hai bằng quả dưa hấu cũng dẫn dắt tương tự (hoặc):
VD: Cho hai nhóm học sinh lên bảng:
- Một nhóm 5 bạn nam; một nhóm bốn nạm nữ
- HS ở lớp đếm số người ở nhóm nam bao nhiêu bạn?, nữ nhiêu bạn? - HS nói số ứng với mỗi nhóm? Nhóm nào nhiều bạn hơn?
- HS rút ra được 5 > 4.
- HS lắng nghe GV kết luận: Như vậy 5 lớn hơn 4 (Viết bảng 5 > 4 và đọc là
“Năm lớn hơn bốn”, khi viết, mũi nhọn của dấu luôn luôn chỉ về số bé. - HS đọc lại 5 > 4 “5 lớn hơn 4 ” cá nhân, lớp.
-
Dự kiến sản phẩm:
- HS biết quan sát so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn” khi so sánh, biết sử dụng dấu > phù hợp.
- HS nhận biết ý nghĩa của “lớn hơn” để tìm ra nhóm sự vật có số lượng nhiều hơn.
Đánh giá hoạt động
- Đánh giá quan sát và trả lời câu hỏi đúng của HS.
* Hoạt động 3: Thực hành luyện tập ( 15 phút) a/Mục tiêu :
- Giúp HS biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn” và dấu > để so sánh các số.
- So sánh số trong phạm vi 10 theo quan hệ lớn hơn.
b/ Cách tiến hành: HS quan sát tranh thực hiện theo yêu cầu. Bài tập 1 : Tập viết dấu >
- HS lắng nghe GV nêu yêu cầu của bài. - HS lắng nghe và hiểu yêu cầu.
- HS viết dấu lớn hơn vào bảng con, quan sát giúp đỡ HS -HS nhận xét bạn về cách viết dấu lớn hơn
- HS lắng nghe GV nhận xét và nêu : Dấu lớn hơn có mũi nhọn quay về phía tay phải.
Bài tập 2: Tìm số thích hợp
- HS nghe GV nêu u cầu của bài tập - HS lắng nghe và hiểu yêu cầu.
- Xem tranh SGK, xe màu tím, màu đỏ, màu vàng và nghe GV hỏi:
- HS quan sát tranh chiếc xe màu tím theo yêu cầu và lắng nghe GV hướng dẫn thực hiện. (tranh bt2)
Hỏi : ? > 3
Số tiếp nối số 3 là số bao nhiêu ? - HS trả lời
- HS khác nhận xét , bổ sung
- HS lắng nghe GV chốt kết quả đúng : Là số 4, vậy 4 > 3 - HS đọc 4 > 3 (Bốn lớn hơn 3)
- HS quan sát 2 tranh còn lại của bài tập ,
-HS trao đổi theo nhóm đơi theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt đưa số thích hợp vào số cần tìm (đưa ra số mình chọn) - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe GV chốt đáp án đúng 5 > 1 8 > 7
Bài tập 3: So sánh ( theo mẫu)
- HS lắng nghe và hiểu yêu cầu.
+ Có mấy đàn kiến ?
+ Mỗi đàn kiến có bao nhiêu con kiến ?
+Vậy 5 con kiến và 2 con kiến đàn nào nhiều hơn (lớn hơn)? - HS lần lượt phát biểu
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe GV chốt đáp án : 5 >2 - HS trả lời câu hỏi:
+ 2 đàn kiến đang làm gì ?
+ Cảnh 2 con kiến và 5 con kiến cùng kéo viên đá như thế nào ? - HS phát biểu .
- HS khác nhận xét , bổ sung
- HS lắng nghe GVchốt ý và liên hệ giáo dục: Phải có tính đồn kết cùng nhau làm việc, cùng nhau học tập để có kết quả tốt.
- Yêu cầu HS cùng quan sát 3 tranh còn lại.
- Trao đổi nhóm 4 thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe GV kết luận đưa ra đáp án đúng 2 > 1 ; 7 > 2 ; 6 > 1 - GV nêu câu hỏi khai thác từng tranh để liên hệ giáo dục HS
- HS nghe và lần lượt phát biểu
- GV nhận xét tuyên dương HS trả lời đúng.
Dự kiến sản phẩm:
- HS tự viết đúng dấu lớn hơn “ >”
- HS ý thức việc tập viết dấu lớn hơn sao cho đúng
- HS biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn” và dấu > để so sánh các số. - HS biết “lớn hơn” cũng là “nhiều hơn”
- So sánh số trong phạm vi 10 theo quan hệ lớn hơn.
Đánh giá hoạt động
- Tính cẩn thận, kiên nhẫn tập viết dấu lớn của HS
- HS mạnh dạn nhận xét về cách viết dấu lớn hơn của bạn. - HS có tính đồn kết hợp tác cùng thực hiện nhiệm vụ nhóm - HS mạnh dạn nêu ý kiến, góp ý nhóm bạn
*Hoạt động 4 : Vận dụng ( 5 phút) a/Mục tiêu :
- HS biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập theo quan hệ lớn hơn qua việc tham gia trị chơi” Tìm đường Mai về nhà”.
b/Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 6 nhóm (tùy vào sĩ số lớp học) - Phát cho mỗi nhóm phiếu tranh bài tập 4 (trang 25).
- Giúp HS nắm yêu cầu “Đường Mai về nhà qua các số lớn hơn 4” - Gọi HS nêu lại số tự nhiên từ 0-10 và hỏi .
+Trong số tự nhiên các em vừa nêu những số nào lớn hơn 4? - HS phát biểu
- HS khác nhận xét, bổ sung. -Các nhóm bắt đầu thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm - Nhóm khác nhận xét
- HS lắng nghe GV tổng kết trị chơi tìm ra con đường để giúp Mai về nhà.
Dự kiến sản phẩm:
- Tạo cơ hội cho HS trải nghiệm tìm mối quan hệ lớn hơn.
- HS nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10
- Thơng qua trị chơi HS có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thực hiện nhiệm vụ nhóm.
Đánh giá hoạt động :
- HS tích cực trao đổi họp tác cùng nhau tìm đúng đường giúp Mai về nhà.
* Hoạt động 5: Đánh giá (1 phút )
- Biết nhận xét đánh giá về bạn
- HS biết quan sát so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn” dấu > khi so sánh các số.
- Biết tìm ra nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất
- Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập theo quan hệ lớn hơn.
Củng cố, dặn dò
.- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?
-Về nhà em cùng người thân tìm thêm nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất, lớn
hơn. TUẦN 4 ,TIẾT 11 Thứ ngày tháng năm 2020 Toán KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Bài 4: SO SÁNH SỐ BÉ HƠN, DẤU > I. Mục tiêu: 1. Phẩm chất :
- Chăm chỉ : Rèn luyện tính cẩn thận ,nhanh nhẹn
- Trung thực: Biết tự thực hiện so sánh số lượng bé hơn, tự đánh giá mình và bạn.
2. Năng lực :
- Năng lực tự chủ và tự học: Bước đầu biết quan sát, so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn” khi so sánh, sử dụng dấu < khi so sánh các số.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập theo quan hệ bé hơn.
2.2 Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận:
+ Nhận biết được bé hơn tìm ra nhóm sự vật có số lượng ít nhất.
+ Dựa trên các tranh, nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10 (ở các nhóm có khơng q 4 số)
- Năng lực giao tiếp : Nêu được cách so sánh số, đặt được dấu < phù hợp.
II. Đồ dung dạy học:
- GV:
+ Sách giáo khoa, phiếu học tập tranh trong SGK 26,27 . + Các nhóm đồ vật , mơ hình - HS : Bảng con , vở ơ li + Bộ đồ dùng Toán 1. III. Các hoạt động học: Tiết 2 * Hoạt động 1 : Khởi động ( 5 phút)
a/Mục tiêu : Củng cố kiến thức đếm các số trong phạm vi 10 liên hệ về số lượng
Lớn hơn. Dấu >
b/Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS đếm lại các số theo thứ tự từ 0-10 ( 3 HS ) -HS khác nhận xét.
-HS lắng nghe GV nhận xét tuyên dương HS đếm tốt -HS lắng nghe câu hỏi :
+ Những số nào lớn hơn 5 ? -HS phát biểu , HS nhận xét
-HS lắng nghe GV nhận xét kết luận Các số lớn hơn 5 là 6,7,8,9,10
Dự kiến sản phẩm:
-HS biết đếm các số trong phạm vi 10 liên hệ về số lượng Lớn hơn. Dấu >
Đánh giá hoạt động:
-HS biết mạnh dạn nêu ý kiến , góp ý nhận xét bạn.
- GV : “Hôm trước chúng ta học về dấu lớn hơn ,hôm nay chúng ta học về dấu bé hơn”
* Hoạt động 2: Khám phá “Nhận biết quan hệ bé hơn” (15 phút)
a/ Mục tiêu : Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “ lớn hơn”, dấu > để so sánh các số.
b/Cách tiến hành :
- HS qua sát tranh trong SGK trang 26 (tranh 1)
- HS đếm số con chim ở hình bên trái và hình bên phải để giải thích về con
số ứng với số con chim ở cạnh mỗi hình.
- HS so sánh số chim ở hai bên của hình vẽ (dùng cách ghép tương ứng 1-1) - HS phát biểu
- HS lắng nghe GV kết luận: Số chim ở bên này (chỉ vào nhóm có 2 con chim) ít hơn số chim bên kia. Bên này có 2 con chim bên kia có 3 con chim . Như vậy 2 bé hơn 3 (Viết bảng 2 > 3 và giới thiệu dấu < đọc là “ Bé hơn”, đọc là “Hai bé hơn ba”, khi viết, mũi nhọn của dấu luôn luôn chỉ về số bé.
- HS đọc lại 2< 3 “Hai bé hơn 3” cá nhân , lớp
Minh họa thứ hai bằng đàn kiến đỏ và đàn kiến vàng cũng dẫn dắt tương tự (hoặc):
VD: Cho hai nhóm học sinh lên bảng:
- Một nhóm 6 bạn nam; một nhóm 8 nạm nữ
- HS ở lớp đếm số người ở nhóm nam bao nhiêu bạn?, nữ nhiêu bạn? - HS nói số ứng với mỗi nhóm? Nhóm nào nhiều bạn hơn?
- HS rút ra được 6<8.
- HS lắng nghe GV kết luận: Như vậy 5 lớn hơn 4 (Viết bảng 6<8 và đọc là “Sáu bé hơn tám ”, khi viết, mũi nhọn của dấu luôn luôn chỉ về số bé.
- HS đọc lại 6<8 “ 6 bé hơn 8 ” cá nhân, lớp.
Dự kiến sản phẩm:
- HS biết quan sát so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn” khi so sánh, biết sử dụng dấu< phù hợp.
- HS nhận biết ý nghĩa của “bé hơn” để tìm ra nhóm sự vật có số lượng ít hơn.
Đánh giá hoạt động
- Đánh giá quan sát và trả lời câu hỏi đúng của HS.
* Hoạt động 3: Thực hành luyện tập ( 15 phút) a/Mục tiêu :
- Giúp HS biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn” và dấu< để so sánh các số.
- So sánh số trong phạm vi 10 theo quan hệ bé hơn. b/Cách tiến hành:
HS quan sát tranh thực hiện theo yêu cầu. Bài 1 : Tập viết dấu <
- HS lắng nghe GV nêu yêu cầu của bài. - HS lắng nghe và hiểu yêu cầu.
- HS viết dấu bé hơn vào bảng con, quan sát giúp đỡ HS -HS nhận xét bạn về cách viết dấu bé hơn
- HS lắng nghe GV nhận xét và nêu : Dấu bé hơn có mũi nhọn quay về phía tay trái
Bài tập 2: Tìm số thích hợp
- HS nghe GV nêu yêu cầu của bài tập - HS lắng nghe và hiểu yêu cầu.
- Xem tranh SGK, xe màu tím, màu đỏ, màu vàng và nghe GV hỏi:
- HS quan sát tranh chiếc xe màu tím theo yêu cầu và lắng nghe GV hướng dẫn thực hiện. (tranh bt2)
Hỏi : 3 < ?
- HS trả lời
- HS khác nhận xét , bổ sung
- HS lắng nghe GV chốt kết quả đúng : Là số 4, vậy 3< 4 - HS đọc 3 <4 (Ba bé hơn bốn)
- HS quan sát 2 tranh còn lại của bài tập ,
-HS trao đổi theo nhóm đơi theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt đưa số thích hợp vào số cần tìm (đưa ra số mình chọn) - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe GV chốt đáp án đúng 6 <8 4 < 9
Bài tập 3: So sánh ( theo mẫu)
- HS lắng nghe và hiểu yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh thứ nhất nhóm củ quả và trả lời câu hỏi: + Có mấy nhóm củ quả ?
+ Mỗi nhóm có mấy củ quả ?
+Vậy 4 củ quả và 5 củ quả nhóm nào ít hơn (bé hơn)? - HS lần lượt phát biểu
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe GV chốt đáp án : 4 < 5
- Yêu cầu HS cùng quan sát 3 tranh cịn lại.
- Trao đổi nhóm 4 thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe GV kết luận đưa ra đáp án đúng 3< 6 ; 3< 4 ; 2 < 4
Dự kiến sản phẩm:
- HS tự viết đúng dấu bé hơn “<”
- HS ý thức việc tập viết dấu bé hơn sao cho đúng
- HS biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn” và dấu < để so sánh các số. - HS biết “bé hơn” cũng là “ít hơn”
- So sánh số trong phạm vi 10 theo quan hệ bé hơn.
Đánh giá hoạt động
- Tính cẩn thận, kiên nhẫn tập viết dấu bé hơn của HS - HS mạnh dạn nhận xét về cách viết dấu bé hơn của bạn. - HS có tính đồn kết hợp tác cùng thực hiện nhiệm vụ nhóm - HS mạnh dạn nêu ý kiến, góp ý nhóm bạn
*Hoạt động 4 : Vận dụng ( 5 phút) a/Mục tiêu :
- HS biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập theo quan hệ lớn hơn qua việc tham gia trò chơi “cho dê ăn cỏ”
b/Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 6 nhóm (tùy vào sĩ số lớp học) - Phát cho mỗi nhóm phiếu tranh bài tập 4 (trang 27).
- Giúp HS nắm yêu cầu “ Cho mỗi chuồng một xe cỏ để số dê trong chuồng ít hơn số bó cỏ”
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Mỗi xe có bao nhiêu bó cỏ?
+Chuồng thứ nhất có mấy con dê? +Chuồng thứ hai có mấy con dê? - HS phát biểu