Kết quả nhận danh và xác định cấu trúc các thành phần curcuminoid

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT, TỔNG HỢP DẪN XUẤT VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT, HOẠT TÍNH CỦA TINH DẦU VÀ CURCUMIN TỪ CÂY NGHỆ VÀNG (CURCUMA LONG L.) BÌNH DƯƠNG (Trang 79)

2 THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.4Kết quả nhận danh và xác định cấu trúc các thành phần curcuminoid

3.2.4.1 Phổ MS (phụ lục 9,10,11)

Curcumin cho peak ion m/z =369.0 [M+H]+ tƣơng ứng M = 368.0 ph hợp với công thức C21H20O6.

DMC cho peak ion m/z = 339.0 [M+H]+ tƣơng ứng M = 338.0 ph hợp với công thức C20H18O5.

BDMC cho peak ion m/z = 309.0 [M+H]+ tƣơng tứng M = 308.0 ph hợp với công thức C19H16O4.

3.2.4.2 Phổ NMR (phụ lục 9,10,11)

Độ dịch chuyển hóa học của 3 thành phần curcumin, DMC và BDMC trong phổ

1

H-NMR và 13C- NMR đƣợc trình bày trong bảng 3.9 và bảng 3.10. Curcumin: R1 = R2 = OCH3

Demethoxycurcumin(DMC):R1=H,R2= OCH3 Bisdemethoxycurcumin (BDMC):R1 =R2 = H Bảng 3.9. Độ dịch chuyển hóa học (ppm) trong phổ 1H-NMR (dung môi DMSO-d6)

của curcumin, DMC và BDMC phân lập từ hỗn hợp curcumin

Vị trí Curcumin BDMC DMC

1 6.06 (s, 1H) 6.04 (s, 1H) 6.05 (s, 1H)

2, 2’ -- -- --

3, 3’ 6.75 (d, Jtran=16.0Hz, 2H) 6.68 (d, Jtran=16.0Hz, 2H) 6.68 (d, Jtran=16Hz, 1H) 6.75 (d, Jtran=16Hz, 1H)

4, 4’ 7.55 (d, Jtran=16.0Hz, 2H) 7.54 (d, Jtran=16.0Hz, 2H) 7.54 (d, Jtran=16Hz,1H) 7.55 (d, Jtran=16Hz,1H)

65

5, 5’ -- -- --

6, 6’ 7.31(d, Jmeta=1.5Hz, 2H) 7.56 (d, Jortho=8.5Hz) 7.56 (d, Jortho=8.5Hz) 7.31 (d, Jmeta=1.5Hz, 1H)

7, 7’ -- 6.82 (d, Jortho=8.5Hz, 2H) 6.82 (d, Jortho=8.5Hz,1H)

8, 8’ -- -- --

9, 9’ 6.83 (d, Jortho=8.0Hz, 2H) 6.82 (d, Jortho=8.5Hz, 2H) 6.82 (d, Jortho=8.5Hz)

10,10’ 7.15 (dd, Jortho=8.0Hz, Jmeta=1.5Hz, 2H) 7.56 (d, Jortho=8.5Hz) 7.56 (d, Jortho=8.5Hz) 7.14 (dd, Jortho=8.5Hz, Jmeta =1.5Hz, 1H) OCH3 3.84 (s, 6H) -- 3.84 (s, 3H) 8, 8’- OH 9.65 (s, 2H) 10.06 (s, 2H) 10.06 (s,1H), 9.06 (s,1H)

Các số liệu về độ dịch chuyển hóa học của 1H- và 13C-NMR của 2 hợp chất có cấu trúc đối xứng là curcumin và BDMC khá tƣơng đồng với các số liệu đƣợc nhóm tác giả Péret-Almeida đã công bố trƣớc đây [6] với điều kiện phân tích 1

H- và 13C- NMR lần lƣợt là 200 MHz và 50 MHz trong dung môi DMSO-d6. Tuy nhiên với DMC có cấu trúc bất đối xứng, khi phân tích 1

H-NMR ở 500 MHz, các m i bất đối xứng ở các vị trí 3,3’; 4,4’; 6,6’; 7,7’; 10,10’ và 8,8’-OH đã đƣợc tách thành 2 m i rõ rệt (bảng 3.10), trong khi ở công bố của tác giả Péret-Almeida và cộng sự [6], do độ phân giải của máy NMR 200 MHz thấp hơn đáng kể đã không tách đƣợc các m i này đồng thời c ng không thấy đƣợc m i H-7, OH-8 và OH-8’. Kết quả phân tích trong nghiên cứu này đã phản ánh chính xác hơn cấu trúc bất đối xứng của thành phần DMC. Nhƣ vậy, phƣơng pháp sắc k cột đã tách thành công từng thành phần curcumin, DMC và BDMC ra khỏi hỗn hợp curcumin ban đầu.

Bảng 3.10. Độ dịch chuyển hóa học (ppm) trong phổ 13

C-NMR của curcumin, DMC và BDMC phân lập từ hỗn hợp curcumin Vị trí Curcumin BDMC DMC 1 100.84 100.93 100.91 2, 2’ 183.21 183.20 183.28; 183.14 3, 3’ 121.11 120.81 120.85; 121.08 4, 4’ 140.71 140.36 140.38; 140.71 5, 5’ 126.36 125.85 125.38; 126.38 6, 6’ 111.38 130.31 130.33; 111.31

66 7, 7’ 148.01 115.93 115.94; 148.03 8, 8’ 149.36 159.79 159.80; 149.36 9, 9’ 115.73 115.93 115.94; 115.73 10, 10’ 123.11 130.31 130.33; 123.17 OCH3 55.71 100.93 55.72 8, 8’-OH

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT, TỔNG HỢP DẪN XUẤT VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT, HOẠT TÍNH CỦA TINH DẦU VÀ CURCUMIN TỪ CÂY NGHỆ VÀNG (CURCUMA LONG L.) BÌNH DƯƠNG (Trang 79)