PHÂN TÍCH HIỆU QUẢCỦA HỆ THỐNG CễNG TRèNH CHỈNH

Một phần của tài liệu nghiên cứu diễn biến và giải pháp chỉnh trị đoạn sông phân lạch – ứng dụng cho sông cửu long (Trang 132 - 147)

TRỊ

Lƣu lƣợng chảy vào lạch Cỏi Vừng khỏ ổn định trong nhiều năm qua thƣờng chiếm khoảng 6%. Vỡ vậy khi tớnh toỏn NCS bỏ qua lạch Cỏi Vừng. Nhƣ vậy mục đớch chỉnh trị của chỳng ta làm sao cho tỷ lệ hai nhỏnh Hồng Ngự và Long Khỏnh bằng nhau. Khi bố trớ cụng trỡnh chỉnh trị, kết quả phõn chia lƣu lƣợng cho hai nhỏnh Hồng Ngự và Long Khỏnh thay đổi rừ rệt. Lƣu lƣợng chuyển sang nhỏnh Hồng Ngự khoảng 9% so với hiện trạng. Kết quả thể hiện trong hỡnh 4.3 và bảng 4.4.

Hỡnh 4.3. Phõn chia lưu lượng đoạn TC-HN khi cú cụng trỡnh Bảng 4.4. So sỏnh tỷ lệ phõn lưu hai nhỏnh hiện trạng và khi cú cụng trỡnh

Trƣờng hợp Tõn Chõu Long Khỏnh Hồng Ngự

Hiện trạng 100% 63,93% 36,07%

Tỏc dụng của giải phỏp cụng trỡnh bố trớ cho đoạn TC-HGN đó làm thay đổi trƣờng vận tốc cũng nhƣ địa hỡnh đỏy sụng. Kết quả thể hiện trong cỏc hỡnh 4.4 và 4.5.

Hỡnh 4.4. Phõn bố trường vận tốc khi cú cụng trỡnh

Hỡnh 4.5.Bỡnh đồ lũng dẫn sau 2 năm xõy dựng cụng trỡnh

Ứng dụng mụ hỡnh toỏn MIKE21C đỏnh giỏ hiệu quả của giải phỏp chỉnh trị. Kết quả cho thấy lƣu lƣợng đó đƣợc chuyển trả lại nhỏnh Hồng Ngự khoảng 9% (Từ 36,07% lờn 45,12%). 526000 528000 530000 532000 534000 536000 538000 1190000 1191000 1192000 1193000 1194000 1195000 1196000 1197000 MzResultView5 09/22/09 09:40:00, Time step 2000 of 7416 Current speed [m/s] Above 1.867 1.733 - 1.867 1.6 - 1.733 1.467 - 1.6 1.333 - 1.467 1.2 - 1.333 1.067 - 1.2 0.9333 - 1.067 0.8 - 0.9333 0.6667 - 0.8 0.5333 - 0.6667 0.4 - 0.5333 0.2667 - 0.4 0.1333 - 0.2667 0 - 0.1333 Below 0 Undefined Value 5 526000 528000 530000 532000 534000 536000 538000 1190000 1191000 1192000 1193000 1194000 1195000 1196000 1197000 MzResultView5 524000 526000 528000 530000 532000 534000 536000 538000 1190000 1191000 1192000 1193000 1194000 1195000 1196000 1197000 MzResultView8 01/01/02 00:00:00, Time step 0 of 0 Data1 [-] Above 2.5 0 - 2.5 -2.5 - 0 -5 - -2.5 -7.5 - -5 -10 - -7.5 -12.5 - -10 -15 - -12.5 -17.5 - -15 -20 - -17.5 -22.5 - -20 -25 - -22.5 -27.5 - -25 -30 - -27.5 -32.5 - -30 Below -32.5 Undefined Value 524000 526000 528000 530000 532000 534000 536000 538000 1190000 1191000 1192000 1193000 1194000 1195000 1196000 1197000 MzResultView8

Theo số liệu thực đo (bảng 4.1), trong điều kiện khụng cú tỏc động cụng trỡnh, quỏ trỡnh chuyển đổi tỷ lệ phõn chia lƣu lƣợng ở đoạn cự lao Long Khỏnh diễn ra trong 17 năm từ năm 1993 đến năm 2010, để tăng cho lạch Long Khỏnh 36% lƣu lƣợng, mỗi năm tăng hơn 2%. Để đƣa lũng dẫn đoạn phõn lạch Long Khỏnh về trạng thỏi ổn định nhƣ năm 2003, lƣu lƣợng lạch Hồng Ngự chiếm50%, tức phải tăng lờn 18% nữa. Với mức tăng lƣu lƣợng ban đầu là 9%, 9% lƣu lƣợng cũn lại sẽ phải kộo dài 4,5 năm nữa sẽ đạt tới mục tiờu chỉnh trị.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

1. Luận ỏn đó phõn tớch một cỏch cú hệ thống cỏc đặc trƣng của cỏc đoạn phõn lạch trờn sụng Cửu Long. Luận ỏn đó phõn loại cỏc đoạn phõn lạch, xỏc định cỏc chỉ số đặc trƣng hỡnh dạng của cỏc loại đú (bảng 3.2), từ đú chỉ rừ 4 tớnh chất đặc thự của cỏc đoạn sụng phõn lạch trờn sụng Cửu Long khỏc biệt so với cỏc đoạn phõn lạch trờn cỏc vựng miền khỏc. Với những phõn tớch sõu sắc, luận ỏn nhận định rằng bói giữa (cự lao) hỡnh nờm ngƣợc tại cỏc đoạn phõn lạch trờn SCL cú nguồn gốc từ cỏc delta triều cửa sụng, là dấu vết để lại của cỏc thời kỳ cửa sụng lấn biển.

2.Từ cỏc số liệu thực đo chi tiết, luận ỏn đó xõy dựng thành cụng cỏc quan hệ giữa cỏc yếu tố hỡnh thỏi, thủy lực và tỷ lệ phõn chia lƣu lƣợng cho cỏc lạch, bao gồm cỏc quan hệ : A A f 0 ; B B f 0 ; H H f 0 ; U U 0 . Dạng và phƣơng trỡnh đƣờng cong đƣợc thể hiện trờn hỡnh 3.3, cỏc cụng thức kinh nghiệm bao gồm (3.1), (3.2), (3.3) và (3.4).

Từ cỏc cụng thức này, luận văn đó phõn tớch và thu đƣợc quan hệ kinh nghiệm (3.5), (3.6) về độ nhạy của cỏc yếu tố tỏc động, cụng thức kinh nghiệm (3.8) chỉ rừ rằng tổng chiều rộng của 2 lạch luụn luụn lớn hơn chiều rộng đoạn đơn lạch trƣớc điểm phõn lƣu B0, nhƣng nhỏ hơn hoặc bằng 1,37 lần B0; cụng thức kinh nghiệm (3.9) chỉ rừ rằng tổng diện tớch mặt cắt ngang cỏc lạch luụn lớn hơn diện tớch mặt cắt ngang ở đoạn đơn lạch trƣớc điểm phõn lƣu A0, nhƣng luụn nhỏ hơn hoặc bằng 1,134A0.Những cụng thức quan hệ trờn là cụng thức kinh nghiệm, thu đƣợc trờn cơ sở chỉnh lý, phõn tớch cỏc số liệu thực đo vựng ĐBSCL, tất nhiờn sẽ chỉ cú phạm vi sử dụng trong vựng ĐBSCL, khi nghiờn cứu cỏc đoạn sụng phõn lạch ở vựng khỏc, cần kiểm định lại mức độ phự hợp.

3. Thụng qua nghiờn cứu trờn mụ hỡnh vật lý, luận ỏn đó thu đƣợc cỏc bảng số liệu và xõy dựng cỏc đƣờng cong tƣơng ứng để đỏnh giỏ hiệu quả phõn chia lại lƣu lƣợng giữa cỏc lạch của cỏc giải phỏp cụng trỡnh với cỏc phƣơng ỏn bố trớ khụng gian khỏc nhau. Luận ỏn đó nghiờn cứu 5 loại giải phỏp, với tổng cộng 26 cỏch bố trớ khụng gian khỏc nhau. Qua kết quả nghiờn cứu đó đi đến nhận định:

 Sụng Cửu Long mang tớnh chất của sụng ảnh hƣởng triều, độ dốc dũng chảy bộ, vỡ vậy độ nhạy của cụng trỡnh rất hạn chế. Từ hiệu quả phõn lƣu đầu tiờn sau khi xõy dựng cụng trỡnh thỡ:

- Cỏc cụng trỡnh hƣớng dũng cú thể điều chỉnh để chuyển đƣợc từ 2,0% đến 5,8% lƣu lƣợng, tựy theo độ dài cụng trỡnh.

-Cụng trỡnh đún dũng dũng cú thể điều chỉnh để chuyển đƣợc từ 1,69% đến 4,6% lƣu lƣợng, tựy theo độ dài cụng trỡnh.

- Cỏc cụng trỡnh đập khúa ngầm cú thể điều chỉnh để chuyển đƣợc từ 2,64% đến 3,99% lƣu lƣợng, tựy theo vị trớ và cao trỡnh đỉnh cụng trỡnh.

- Giải phỏp nạo vột ngƣỡng cạn đầu lạch (đến cao trỡnh ngang với đỉnh đập khúa -8m) cú thể điều chỉnh để chuyển đƣợc 10% đến 11% lƣu lƣợng.

- Cỏc giải phỏp tổ hợp cú thể điều chỉnh để chuyển đƣợc 12,49% đến 29,12% lƣu lƣợng.

- Tựy theo yờu cầu của mục tiờu chỉnh trị, xỏc định mức độ điều chỉnh tỷ lệ phõn lƣu cụ thể, dựa vào cỏc đƣờng cong hiệu quả trong cỏc hỡnh (3.4) đến (3.7) để nghiờn cứu ứng dụng cỏc giải phỏp bố trớ cụng trỡnh tƣơng ứng. Cựng một loại giải phỏp, cú thể sử dụng nhiều cỏ thể, nhƣ 3-4 mỏ hàn để tạo nối tiếp tốt với đƣờng bờ, 2-3 đập khúa nếu lạch cú chiều dài lớn, sao cho hiệu ứng dõng nƣớc lan truyền đến đầu lạch.

- Những cụng trỡnh hƣớng dũng, đún dũng, đập khúa... vận dụng riờng lẻ, hiệu quả kỹ thuật khụng lớn, nhƣng đú là hiệu quả ban đầu, theo thời gian,

do tăng lƣu lƣợng, lƣu tốc tăng lờn, sức tải cỏt của dũng chảy sẽ tăng lờn, gõy xúi lũng dẫn và hiệu quả điều chỉnh tỷ lệ phõn lƣu sẽ tăng lờn theo thời gian.

- Giải phỏp nạo vột cú hiệu quả ban đầu lớn nhất vỡ tỏc động trực tiếp vào yếu tố nhạy cảm nhất, là mặt cắt lũng dẫn lạch, nhƣng nếu chỉ cú nạo vột, khụng cú cỏc cụng trỡnh điều chỉnh kết cấu dũng chảy, thỡ khu vực nạo vột sẽ khụng duy trỡ đƣợc lõu, dễ bị bồi lấp trở lại và hiệu quả sẽ giảm dần.

Luận ỏn đề xuất cỏc tổ hợp cụng trỡnh bao gồm: Phớa lạch cần giảm lƣu lƣợng bố trớ cụng trỡnh hƣớng dũng, đập khúa ngầm dõng nƣớc; đầu mũi bói giữa bố trớ tƣờng đún dũng; trong lạch cần tăng lƣu lƣợng nạo vột luồng mồi.Hiệu quả tổng hợp của cỏc giải phỏp cụng trỡnh tổ hợp khụng phải là tổng cộng của cỏc hiệu quả riờng lẻ, mà cú sự tỏc động tƣơng hỗ làm tăng thờm hiệu quả cộng hƣởng.Tất nhiờn, trong dự ỏn thực tế cũn phải bố trớ bổ sung cỏc giải phỏp hỗ trợ nhƣ kố gia cố bờ, kố mừm cỏ...để chống sạt lở.

Do lấy điều kiện nghiờn cứu là lũng dẫn và dũng chảy vựng ĐBSCL, cỏc kết quả nghiờn cứu trờn cú phạm vi ứng dụng phự hợp trong vựng ĐBSCL.

4. Luận ỏn đó ứng dụng kết quả nghiờn cứu về bố trớ khụng gian cụng trỡnh chỉnh trị sụng phõn lạch vào đoạn sụng phõn lạch từ Tõn Chõu đến Hồng Ngự trờn sụng Tiền. Kết quả mụ phỏng cho thấy những kết quả nghiờn cứu về độ nhạy của cỏc loại giải phỏp và hiệu quả bố trớ khụng gian của cỏc tổ hợp cụng trỡnh là phự hợp với thực tế.

KIẾN NGHỊ:

1. Những nghiờn cứu về bản chất và nguồn gốc cỏc cự lao trờn sụng Cửu Long cần đƣợc xem xột thờm từ cỏc gúc độ và phƣơng phỏp phõn tớch địa vật lý.

2. Tiếp tục nghiờn cứu cỏc quan hệ hỡnh thỏi và tỷ lệ phõn lƣu cho cỏc đoạn phõn lạch trong vựng cửa sụng cú dũng chảy thuận nghịch.

3. Tiếp tục nghiờn cứu dạng kết cấu cụng trỡnh phự hợp với đặc điểm dũng sụng sõu, rộng, nền đất yếu của sụng Cửu Long.

CÁC CễNG TRèNH ĐÃ CễNG BỐ LIấN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Trần Bỏ Hoằng, Lờ Mạnh Hựng, Đặng Thị Bớch Ngọc, "Đề xuất một số giải phỏp bảo vệ bờ sụng, kờnh, rạch vựng Bỏn đảo Cà Mau", Tuyển tập kết quả khoa học và cụng nghệ 2005, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, tr. 227-234.

2. Trần Bỏ Hoằng, Lờ Mạnh Hựng, Phạm Thế Vinh, "Phõn bố phự sa trờn hệ thống sụng rạch tỉnh Vĩnh Long vào mựa lũ 2004 tớnh toỏn bằng mụ hỡnh KOD-WQPS", Tuyển tập kết quả khoa học và cụng nghệ 2005, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, tr. 235-243.

3. Lờ Thanh Chƣơng, Trần Bỏ Hoằng, "Nghiờn cứu diễn biến lũng dẫn sụng Đầm Chim khu vực Tõn Tiến bằng mụ hỡnh toỏn", Tuyển tập kết quả khoa học và cụng nghệ 2009, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, tr. 412-421. 4. Trần Bỏ Hoằng, "Nghiờn cứu đặc tớnh đoạn sụng phõn lạch trờn hệ thống

sụng Cửu Long", Tuyển tập kết quả khoa học và cụng nghệ 2010, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, tr. 161-170.

5. Trần Bỏ Hoằng, "Một số cụng trỡnh chỉnh trị sụng cú tớnh sỏng tạo đạt hiệu quả ổn định lõu dài", Đặc san khoa học và cụng nghệ thủy lợi số 27, thỏng 10-2010, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, tr. 37-41.

6. Trần Bỏ Hoằng, Nguyễn Duy Khang, "Tỏc động của tuyến đờ biển Gũ Cụng - Vũng Tàu lờn chế độ thủy động lƣc cỏc khu vƣc lõn cận", Tạp chớ khoa học và cụng nghệ thủy lợi số 12, thỏng 12-2012, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, tr. 5-17.

7. Trần Tuấn Anh, Trần Bỏ Hoằng, Lờ Mạnh Hựng, Nguyễn Duy Khang, "Kết quả ứng dụng mụ hỡnh SWAT trong tớnh toỏn xúi bề mặt lƣu vực hạ lƣu sụng Mekong", Tạp chớ khoa học và cụng nghệ thủy lợi số 12, thỏng 12-2012, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, tr. 25-32.

8. Trần Bỏ Hoằng, "Xõy dựng quan hệ thực nghiệm giữa cỏc yếu tố hỡnh thỏi và tỷ lệ phõn lƣu dũng chảy sụng phõn lạch vựng đồng bằng sụng Cửu Long", Tạp chớ khoa học và cụng nghệ thủy lợi số 14, thỏng 05-2013, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, tr. 27-30.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TÀI LIỆU CỦA CÁC TÁC GIẢ VIỆT NAM

[1].Trịnh Việt An (1999), Một số vấn đề mụ hỡnh húa cỏc hiện tượng thủy lực ở nỳt phõn dũng sụng phõn nhỏnh.Tuyển tập kết quả khoa học và cụng nghệ 1994-1999, Viện Khoa học Thủy lợi, tập 1, tr. 162-165.

[2].Lờ Ngọc Bớch (2000), Quy luật hỡnh thỏi sụng phõn lạch vựng triều ở Đồng bằngNam Bộ, Viện KHTL Miền Nam, tuyển tập kết quả khoa học cụng nghệ kỷ niệm 25 năm thành lập Viện (1987 - 2003), NXB Nụng nghiệp Tp. Hồ Chớ Minh.

[3].LờNgọc Bớch (2005), Đặc điểm hỡnh thỏi sụng phõn lạch trờn sụng Đồng Nai. Một số vấn đề về động lực học và cụng trỡnh sụng biển. NXB. Nụng Nghiệp.

[4]. Phạm Đỡnh (2004), Nghiờn cứu diễn biến lũng dẫn và cỏc giải phỏp chỉnh trị đoạn sụng Hồng qua Hà Nội, Luận ỏn Tiến sĩ, Viện Khoa học Thuỷ lợi, Hà Nội.

[5]. Nguyễn Đăng Giỏp (2011), Một số kết quả thớ nghiệm mụ hỡnh vật lý lựa chọn phương ỏn bố trớ khụng gian hợp lý của hệ thống cụng trỡnh đảo chiều hoàn lưu, Tạp chớ Nụng nghiệp và PTNT, thỏng 7-2011.

[6]. Hà Quang Hải (2010),Tai biến xúi lở bờ sụng chuỗi cự lao Bỡnh Chỏnh - Rựa- Phố ở hạ lưu sụng Đồng Nai. Đại học QG, TPHCM.

[7].Lƣơng Phƣơng Hậu (1992), Động lực học dũng sụng - Trƣờng đại học Xõy dựng, Hà nội.

[8]. Lƣơng Phƣơng Hậu (1988), Xỏc định đối tượng tỏc động trong chỉnh trị sụng. Tạp chớ khoa học kỹ thuật Xõy dựng số 7 - 12/1988.

[9].Lƣơng Phƣơng Hậu (1995), Đường thủy nội địa - NXB. Xõy dựng, Hà Nội.

[10].Lƣơng Phƣơng Hậu - Trần Đỡnh Hợi (2004), Động lực hũng dũng sụng và chỉnh trị sụng. NXB. Xõy dựng.

[11]. Lƣơng Phƣơng Hậu - Trần Đỡnh Hợi (2004)," Lý thuyết thớ nghiệm mụ hỡnh cụng trỡnh thủy" NXB. Xõy dựng.

[12]. Lƣơng Phƣơng Hậu (2010),Nghiờn cứu cỏc giải phỏp khoa học - cụng nghệ cho hệ thống cụng trỡnh chỉnh trị sụng trờn cỏc đoạn trọng điểm vựng ĐBBB và ĐBNB. Bỏo cỏo tổng kết đề tài KC08.14/06-10.

[13]. Lƣơng Phƣơng Hậu, Nguyễn Thanh Hoàn, Nguyễn thị Hải Lý (2010),Chỉ dẫn kỹ thuật cụng trỡnh chỉnh trị sụng. NXB Xõy Dựng, Hà Nội.

[14]. Lƣơng Phƣơng Hậu - Lờ Ngọc Bớch (1993), Nghiờn cứu hỡnh thỏi sụng cửu Long, Tạp chớ Viện NCKH thủy lợi Nam Bộ

[15]. Trần Bỏ Hoằng và cộng sự (2010),Kết quả nghiờn cứu về cỏc giải phỏp bố trớ khụng gian trong cụng trỡnh chỉnh trị sụng phõn lạch. Bỏo cỏo sản phẩm 9, đề tài KC08.14/06-10.

[16].Lờ Mạnh Hựng (2004), “ Nghiờn cứu dự bỏo xúi bồi lũng dẫn và đề xuất giải phỏp phũng chống cho hệ thống sụng ở ĐBSCL",Bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu đề tài nhà nƣớc KC08-15.Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

[17]. Lờ Mạnh Hựng và nnk, (2010), Điều tra đỏnh giỏ hiện trạng cỏc cửa sụng Tiền thuộc hệ thống sụng Cửu Long và kiến nghị cỏc giải phỏp bảo

vệ, khai thỏc, của Bộ Nụng nghiệ ừ

năm 2009-2010.

[18]. Lờ Mạnh Hựng và nnk, (2008-2011) Điều tra khảo sỏt sạt lở, bồi lắng trờn kờnh rạch ở ĐBSCL, Bộ Nụng Nghiệp & PTNT.

[19]. Lờ Mạnh Hựng và nnk (2013) Nghiờn cứu ảnh hƣởng hoạt động khai thỏc cỏt đến thay đổi lũng dẫn sụng Cửu Long (sụng Tiền, sụng Hậu) và

đề xuất giải phỏp quản lý, quy hoạch khai thỏc hợp lý, Đề tài độc lập cấp nhà nƣớc, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

[20]. Nguyễn Nghĩa Hựng ( 2012 ) "Nghiờn cứu cỏc giải phỏp khoa học - cụng nghệ để điều chỉnh và ổn định cỏc đoạn sụng cú cự lao đang diễn ra biến động lớn về hỡnh thỏi trờn sụng Tiền, sụng Hậu". Đề cƣơng đề tài KH-CN KC08.

[21]. Phạm Thành Nam -Nguyễn Đỡnh Lƣơng- Lƣơng Phƣơng Hậu (2011) " Thủy lực học cụng trỡnh chỉnh trị sụng". NXB Xõy dựng, Hà Nội.

[22].Nguyễn Ân Niờn, Lờ Ngọc Bớch, Lƣơng Phƣơng Hậu (1997), Bỏo cỏo kết quả Đề tài cấ : “Nghiờn cứu dự bỏo biến hỡnh lũng sụng và cỏc biện phỏp cụng trỡnh phũng chống xúi lở bờ sụng Cửu Long đoạn Tõn Chõu- Hồng Ngự” - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

[23]. Nguyễn Kiờn Quyết (2011), “Phõn tớch, đỏnh giỏ hiệu quả một số cụm cụng trỡnh mỏ hàn trờn hệ thống sụng vựng ĐBBB”, Tạp chớ Biển & Bờ, Hội Cảng Đƣờng thủy và Thềm lục địa Việt Nam, số 7+8/2011, tr. 28- 38.

[24].Đinh Cụng Sản (2007) “Một số vấn đề về động lực học dũng chảy và quan hệ hỡnh thỏi sụng Cửu Long”, Luận ỏn Tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

[25].Đỗ Tất Tỳc, Nguyễn Bỏ Quỳ (1997), Mụ hỡnh toỏn diễn biến lũng sụng và bờ biển, giỏo trỡnh khoa sau đại học Trƣờng ĐHTL, Hà Nội.

[26]. Đỗ Tất Tỳc (2007), Thủy lực sụng ngũi, Nhà xuất bản giỏo dục, Hà Nội. [27]. Trần Thanh Tựng, Trần Thục, Đỗ Tất Tỳc (1999), "Tớnh toỏn biến hỡnh

lũng dẫn hệ thống sụng Hồng", Tuyển tập cỏc cụng trỡnh khoa học, Trƣờng ĐHTL, tr. 50-55

[28]. Vũ Tất Uyờn (1981 1985), Nghiờn cứu cụng trỡnh bảo vệ bờ chống xúi, Đề tài KH-CN cấp nhà nƣớc 06.05.01.01, Viện Khoa học Thủy lợi, Hà Nội.

[29].Vũ Tất Uyờn (1991), Cụng trỡnh bảo vệ bờ sụng, nhà xuất bản Nụng Nghiệp, Hà Nội.

[30]. Vũ Tất Uyờn (2001), Tổng hợp bỏo cỏo khoa học về thủy động lực sụng

-Viện Khoa học Thủy lợi, Hà Nội, 2001.

B. TÀI LIỆU CỦA CÁC TÁC GIẢ NƢỚC NGOÀI

[31]. Alessandra Crosato and May Samir Saleh (2011). Numerical Study on the effeects of Floodplain vegetation on river planform style. Earth surf. Process Landform 36. 711-720.

[32]. A.R.Masjedi, H.Momeni (2007),Laboratory Analysis of the Effect of

Một phần của tài liệu nghiên cứu diễn biến và giải pháp chỉnh trị đoạn sông phân lạch – ứng dụng cho sông cửu long (Trang 132 - 147)