Định nghĩa và phõn loại đoạn sụng phõnlạch

Một phần của tài liệu nghiên cứu diễn biến và giải pháp chỉnh trị đoạn sông phân lạch – ứng dụng cho sông cửu long (Trang 51 - 53)

Những đoạn sụng mà dũng chảy tỏch, nhập thành nhiều lạch bởi cỏc cồn bói bồi tụ trong lũng dẫn, trong cỏc tài liệu phƣơng Tõy thƣờng gọi chung là "braided river". Xem xột chi tiết hơn cú thể thấy trong đú cú một số loại sụng phõn lạch khỏc nhau, cần phõn biệt.

Trong một bài giảng của Shawne Wheelock (2005) [50], cú giới thiệu cỏch phõn loại chi tiết của cỏc nhà khoa học Trung Quốc Chien (1987) và Xu (1996) về cỏc mức độ khỏc nhau trong họ "braide river". Theo đú, loại sụng phõn lạch (Braided Rivers) bao gồm cỏc sụng phõn lạch ổn định (stable), nhƣ trƣờng hợp sụng Dƣơng Tử và cỏc sụng khụng ổn định (Unstable hoặc Wandering) nhƣ trƣờng hợp sụng Hoàng Hà.Trong loại sụng phõn lạch khụng ổn định lại chia ra sụng phõn lạch "nửa cõn bằng" (quasi- equilibrium) nhƣ trƣờng hợp đoạn trung lƣu Hỏn Giang và sụng du đóng (strongly aggrading) nhƣ trƣờng hợp hạ du Hoàng Hà.

Qua đú ta thấy, cú 2 loại sụng phõn lạch lớn:

1. Loại phõn lạch ổn định, cú cồn bói giữa cao ngang với bói tràn 2 bờn, tức ngang với mực nƣớc tạo lũng, phần lớn cú 2 lạch hoặc đụi khi cú 3 lạch, cỏc cồn bói giữa tƣơng đối lớn, tƣơng đối ổn định, thƣờng cú thực vật sinh trƣởng hoặc cú cƣ dõn sinh sống, phần lớn thời gian nhụ trờn mặt nƣớc, cú thể gọi là sụng phõn lạch già. Đoạn sụng nhƣ vậy, trong một số tài liệu đƣợc gọi bằng thuật ngữ bifurcated channel stretches[46].

2. Loại sụng cú nhiều lạch, nhiều cồn bói non, phõn bố tản mạn và chuyển động khụng ổn định (wandering). Thuật ngữ braided river, cú nghĩa đen là

loại sụng cú dạng bớm túc. Ngƣời Trung Quốc [53] gọi loại sụng này là sụng du đóng mà Hoàng Hà là con sụng tiờu biểu nhất.

Ngoài ra, cú một số ngƣời mở rộng hơn về khỏi niệm sụng phõn lạch:

3. Cú một số nhà khoa học [50] [52] đƣa cỏc đoạn sụng phõn lạch ở vựng nỳi và trung du xếp chung vào "braided river". Sụng phõn lạch vựng nỳi hỡnh thành một phần do chảy quanh cỏc vật chƣớng ngại lớn (quả đồi, những khối đỏ lớn) tạo ra, nhƣng phần lớn là loại sụng mà dũng chảy len lỏi chảy qua cỏc khối tớch tụ cuội sỏi (D50>30mm) do hậu quả của cỏc trận lũ bựn đỏ tạo ra [35], [60]. Cỏc khối bồi tụ cuội sỏi lớn nhỏ này cũng cú biến động dƣới tỏc động của dũng chảy, giống nhƣ loại sụng du đóng, song ở mức độ thấp hơn. Loại sụng này xuất hiện khỏ nhiều trờn cỏc đoạn trung du của cỏc sụng ở Chõu Âu và Bắc Mỹ.

4. Sụng cú cự lao vựng cửa sụng ảnh hƣởng triều đƣợc hỡnh thành do bồi tụ của dũng chảy khỏc phƣơng khi triều lờn và khi triều rỳt hoặc do tỏc dụng của cỏc bar chắn cửa. Loại này thƣờng gọi là delta triều lờn hay delta triều rỳt.

Cỏc hỡnh ảnh trờn hỡnh 2.1 thể hiện cỏc vớ dụ về 4 loại sụng phõn lạch này.

Luận ỏn này chỉ đề cập sụng phõn lạch loại 1, tức sụng phõn lạch già vựng đồng bằng, cú cồn bói giữa tƣơng đối ổn định, cao ngang bói tràn.

Sụng phõn lạch già (ổn định)- sụng Dunai, đoạn qua Budapest, Hungary.

Sụng phõn lạch non (khụng ổn định)- hạ du sụng Hoàng Hà, Trung Quốc.

Sụng phõn lạch trong lũng sụng Kicking Horse, British Columbia.

Sụng phõn lạch với cự lao cửa sụng- cửa sụng Trƣờng Giang, Trung Quốc

Hỡnh 2.1. Cỏc loại sụng phõn lạch

Cỏc nghiờn cứu của Trung Quốc [33], [53] căn cứ theo hỡnh dỏng trờn mặt bằng chia sụng phõn lạch (loại 1) ra 3 loại: Phõn lạch trờn tuyến sụng thẳng, phõn lạch trờn tuyến sụng uốn khỳc và phõn lạch tại đoạn cong gấp cú hỡnh đầu vịt.

a-Phaõn laùch treõn ủoạn soõng thaỳng.

b-Phaõn laùch treõnủoạn soõng cong vửứa.

c- Phõn lạch dạng đầu vịt.

Hỡnh 2.2. Phõn loại sụng phõn lạch theo cỏc tỏc giả [33]

Giỏo sƣ Tạ Giỏm Hoành [53] căn cứ vào nguyờn nhõn hỡnh thành phõn lạch, cũng chia ra 3 loại: loại phõn lạch do dũng chảy mựa lũ cắt bói bờn bờ lồi trờn đoạn sụng uốn khỳc, loại do cắt eo sụng trong đoạn sụng cong gấp và loại phõn lạch do bồi lắng tớch tụ lõu ngày trƣớc hoặc sau cỏc đoạn sụng thu hẹp hoặc mở rộng đột ngột.

Một phần của tài liệu nghiên cứu diễn biến và giải pháp chỉnh trị đoạn sông phân lạch – ứng dụng cho sông cửu long (Trang 51 - 53)