Cơ cấu dấu hiệu rủi ro tác nghiệp trong công tác tổ chức cán bộ

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa kế toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 74 - 76)

Biểu đồ 2 .4 Lỗi tác nghiệp trong nghiệp vụtiền gửi từ năm 2010 6/2013

Biểu đồ 2.6 Cơ cấu dấu hiệu rủi ro tác nghiệp trong công tác tổ chức cán bộ

Nguồn báo cáo đánh giá rủi ro tác nghiệp tại BIDV tháng 6 năm 2013

Rủi ro các nghiệp vụ khác thể hiện ở bảng tổng hợp lỗi sai sót xảy ra qua các năm ở trên nhưtài trợ thương mại, kinh doanh ngoại tệ, tài chính, quản lý tài sản, kiểm tra nội bộ, quản lý rủi ro là nghiệp vụ có ít lỗi xảy ra, chỉ xảy ra ở một số chi nhánh, mức độ thấp. Trong đó nghiệp tài trợ thương mại đang hoạt động theo mơ hình tập trung tại HSC cũng đã hạn chế được nhiều sai sót tác nghiệp.

Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ xảy ra lỗi chủ yếu là trạng thái ngoại tệ vượt quy định mà khơng có sự chấp thuận của Tổng giám đốc, áp dụng sai tỷ giá.

Nghiệp vụ tài chính và quản lý tài sản chủ yếu xảy ra các lỗi trong quá trình thu chi nội bộ, hồ sơ thanh tốn khơng hợp lệ, vi phạm trong mua sắm tài sản.

2.2.4 Quy định xử lý trách nhiệm cá nhân, tập thể trong hoạt động tác nghiệp tai ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

Mục đích:

Hồn chỉnh cơ chế chính sách, hạn chế rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh, góp phần đảm bảo hoạt động kinh doanh của BIDV được an toàn hiệu quả, tăng cường ý thức trách nhiệm của cá nhân, tập thể trong hệ thống, nâng cao ý thức tuân thủ quy định trong các hoạt động tác nghiệp.

Hình thức xử lý:

Đối với cá nhân: giảm trừ lương kinh doanh; xử lý thông qua công tác thi đua, khen thưởng; xử lý thông qua tổ chức, điều hành và các hình thức xử lý khác.

Đối với tập thể: xử lý thơng qua cơng tác xét hồn thành kế hoạch, thi đua, khen thưởng; giảm trừ quỹ thu nhập và các hình thức xử lý khác.

Cách thức xử lý:

Xử lý thông qua báo cáo quản lý rủi ro đã được Ban lãnh đạo phê duyệt. Xử lý trực tiếp tại đơn vị khi phát hiện vi phạm.

Kết quả xử lý:

Triển khai cơ chế xử lý theo 272 đến tháng 12/2012 theo cơ chế 2060 thì từ quý II/2011 đến tháng 6/2013 số tiền giảm trừ lương của cán bộ vi phạm đến mức xử phạt năm 2011 là 17.790.000đ, năm 2012 là 60.210.000đ, tháng 6/2013 67.280.000đ. Các hành vi xử lý tập trung vào các hành vi vi phạm sau khi cấp tín dụng, nhập sai thơng tin tài sản đảm bảo của khách hàng, thiếu chứng từ giải ngân như đến 6/2013 chiếm 63% tổng số tiền giảm trừ; các vi phạm quy định thực hiện giao dịch trên tài khoản khách hàng, hạch tốn sai đơn vị tiền tệ, thu phí giao dịch chưa chính xác, hạch tốn sai số tiền, làm mất ấn chỉ, mở sai tài khoản khách hàng, làm mất hồ sơ chứng từ giao dịch….chiếm 31%, vi phạm khác 6%.

1% 23%

Cán bộ khác

Giao dịch viên Kiểm soát viên Lãnh đạo CB Quản lý khách hàng

37%

30%

9%

Trong số cán bộ bị xử lý theo quy chế cho thấy giao dịch viên chiếm tỷ trọng cao nhất là 37%, kế đến là lãnh đạo phòng 30%, cán bộ quản lý khách hàng (tín dụng) cũng chiếm 23% trong tổng số.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa kế toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w