II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
Chủ đề 5: CUỘC SỐNG XƯA VÀ NAY Bài 16: SẮC MÀU CỦA TRANH IN
Bài 16: SẮC MÀU CỦA TRANH IN
(Thời lượng 2 tiết - Thực hiện tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt. * Sau bài học, HS: * Sau bài học, HS:
- Nêu được nét đặc trưng của hình in và kĩ thuật tạo tranh in độc bản đơn giản. - Tạo được tranh in từ mica.
- Phân tích được màu sắc, chất cảm của hình in trong SPMT. - Chỉ ra được đặc điểm của tranh in độc bản.
1. Mức độ, yêu cầu HS cần đạt.
- Nêu được vai trị, giá trị tạo hình để tạo sản phẩm mĩ thuật. - Tạo được một bức tranh in từ mica.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của nét đặc trưng của hình in và kĩ thuật tạo tranh in độc bản đơn giản và sắc màu trong sản phẩm mĩ thuật.
- Phát triển trí tưởng tượng trong sáng tạo, có ý tưởng sử dụng trong mĩ thuật để học tập.
2. Năng lực.
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
* Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
* Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về chữ cái trong mĩ
thuật.
- Tạo được một bức tranh in từ mica.
3. Phẩm chất.
- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo tranh in độc bản đơn giản. - Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. 1. Đối với giáo viên.
- Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có). - Giáo án, SGK, SGV, Tranh, ảnh, sản phẩm minh hoạ, tác phẩm tranh in.
2. Đối với học sinh.
- SGK Mĩ thuật 7, màu nước, bút lông dầu, lulô lăng màu, vải mềm, mica, hoặc vật liệu có bề mặt phẳng khơng thấm nước,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* GV dẫn dắt vấn đề:
1/ KHÁM PHÁ.
HOẠT ĐỘNG 1: Khám phá vật liệu và hình thức in tranh độc bản. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Hoạt động khởi động:
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
* Mục tiêu:
- Nêu được nét đặc trưng của hình in và kĩ thuật tạo tranh in độc bản đơn giản.
- Cách tạo được tranh in từ mica.
* Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS quan sát hình ảnh tranh in độc bản và tổ chức cho các em thảo luận, và phân tích để nhận biết vật liệu và hình thức in tranh độc bản. * Gợi ý cách tổ chức:
- Cho HS xem hình minh họa ở trang 68 trong SGK Mĩ Thuật 7, và do GV
- HS sinh hoạt.
- HS cảm nhận.
- HS quan sát hình ảnh tranh in độc bản thảo luận, và phân tích để nhận biết vật liệu.
- HS xem hình minh họa ở trang 68 trong SGK Mĩ Thuật 7,
chuẩn bị.
- Yêu cầu HS thảo luận và phân tích về:
- Tên gọi và công năng của vật liệu, công dụng tạo tranh in.
- Sự khác nhau giữa hình và vẽ và hình in.
* Câu hỏi gợi mở:
+ Để tạo tranh in độc bản cần những vật liệu dụng cụ gì? Cơng năng của mỗi vật liệu, dụng cụ đó là gì?
+ Màu sắc thể hiện ở tranh in độc bản có gì khác với tranh vẽ?
+ Em đã thấy tác phẩm tranh in độc bản nào chưa? Đố là tác phẩm nào? Ở đâu,…?
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách
khám phá vật liệu và hình thức in tranh độc bản ở hoạt động 1.
- HS thảo luận và phân tích: Tên gọi và cơng năng, sự khác nhau giữa hình và vẽ hình in.
- HS trả lời:
- HS trả lời: - HS trả lời:
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
2/ KIẾN TẠO KIẾN THỨC - KĨ NĂNG.
HOẠT ĐỘNG 2: Cách tạo bức tranh từ mica.
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn cho HS quan sát hình trong SGK Mĩ Thuật 7, và thảo luận để nhận biết cách tạo bức tranh in từ mica. * Gợi ý cách tổ chức:
- Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 69 SGK Mĩ Thuật 7, để nhận biết cách tạo bức tranh in từ mica.
- Khơi gợi cho HS thảo luận, phân tích và chỉ ra các bước thực hiện một bức tranh in từ mica.
- Khuyến khích HS nhắc lại và ghi nhớ bước thực hiện tranh từ mica.
* Câu hỏi gợi mở:
+ Theo em, để tạo bức tranh từ mica thì cần bao nhiêu bước? Đó là những
- HS quan sát hình.
- HS quan sát hình ở trang 69 SGK Mĩ
Thuật 7, để nhận biết cách tạo bức
tranh in mica.
- HS thảo luận, phân tích và chỉ ra các bước thực hiện.
- HS nhắc lại và ghi nhớ bước thực hiện tranh.
bước nào?
+ Khi vẽ màu lên mica, nên vẽ lần lượt từ màu rồi in hay vẽ màu tồn bộ rồi in? Vì sao?
+ Em có cảm nhận gì về bề mặt bức tranh in,…?
* Tóm tắt để HS ghi nhớ.
- Tranh in từ mica thường tạo nên những mảng màu cho cảm giác xốp nhẹ, ít thấy trong tranh vẽ.
* GV chốt. Vậy là chúng ta đã biết cách
quan sát hình trong SGK Mĩ Thuật 7, và thảo luận để nhận biết cách tạo bức tranh in từ mica ở hoạt động 2.
* GV củng cố, dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS trả lời: - HS trả lời: - HS ghi nhớ. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS ghi nhớ. Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 7 Chân trời sáng tạo - Bản 1
Khối lớp 7 GVBM:
Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..
Ngày soạn: ……/……/……./20…… (Từ tuần: đến tuần: ) Ngày giảng:……/……/……./20……
Chủ đề 5: CUỘC SỐNG XƯA VÀ NAY Bài 16: SẮC MÀU CỦA TRANH IN
(Thời lượng 2 tiết - Thực hiện tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt. * Sau bài học, HS: * Sau bài học, HS:
- Nêu được nét đặc trưng của hình in và kĩ thuật tạo tranh in độc bản đơn giản. - Tạo được tranh in từ mica.
- Phân tích được màu sắc, chất cảm của hình in trong SPMT. - Chỉ ra được đặc điểm của tranh in độc bản.
1. Mức độ, yêu cầu HS cần đạt.
- Nêu được vai trò, giá trị tạo hình để tạo sản phẩm mĩ thuật. - Tạo được một bức tranh in từ mica.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của nét đặc trưng của hình in và kĩ thuật tạo tranh in độc bản đơn giản và sắc màu trong sản phẩm mĩ thuật.
- Phát triển trí tưởng tượng trong sáng tạo, có ý tưởng sử dụng trong mĩ thuật để học tập.
2. Năng lực.
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
* Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
* Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về chữ cái trong mĩ
thuật.
- Tạo được một bức tranh in từ mica.
3. Phẩm chất.
- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo tranh in độc bản đơn giản. - Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. 1. Đối với giáo viên.
- Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có). - Giáo án, SGK, SGV, Tranh, ảnh, sản phẩm minh hoạ, tác phẩm tranh in.
2. Đối với học sinh.
- SGK Mĩ thuật 7, màu nước, bút lông dầu, lulô lăng màu, vải mềm, mica, hoặc vật liệu có bề mặt phẳng khơng thấm nước,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* GV dẫn dắt vấn đề:
3/ LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO.
HOẠT ĐỘNG 3: Tạo bức tranh in độc bản từ mica.
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Hoạt động khởi động:
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
* Mục tiêu:
- Tạo được tranh in từ mica.
- Phân tích được màu sắc, chất cảm của hình in trong SPMT.
- Chỉ ra được đặc điểm của tranh in độc bản.
* Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS lựa chọn hình ảnh, hoặc vẽ bức tranh theo ý thích và thực hành in tranh theo cách hướng dẫn, Hỗ trợ, gợi ý thêm cho HS trong quá trình thực hành. * Gợi ý cách tổ chức: - HS sinh hoạt. - HS cảm nhận. - HS lựa chọn hình ảnh, hoặc vẽ bức tranh theo ý thích và thực hành.
- Yêu cầu HS thảo luận để chọn vật liệu, màu sắc và ý tưởng thể hiện bức tranh.
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS hình dung được cách thể hiện hợp lí nhất trước khi tạo sản phẩm.
* Câu hỏi gợi mở:
+ Em lựa chọn chủ đề gì cho bức tranh in của mình?
+ Hình nào là hình chủ đạo trong tranh?
+ Em sẽ thể hiện tranh với hòa sắc như thế nào?
+ Em sẽ in màu nào trước? Vì sao?
* Lưu ý HS.
- Có thể sử dụng các vật liệu có bề mặt phẳng khơng thấm nước như kính, gạch men, đá, để in.
* GV chốt.:Vậy là chúng ta đã biết cách
tạo bức tranh in độc bản từ mica ở hoạt động 3.
- HS thảo luận để chọn vật liệu, màu sắc, trả lời và ý tưởng và cách thể hiện trong bức tranh. + HS trả lời: + HS trả lời: + HS trả lời: + HS trả lời: - HS lưu ý: - HS lắng nghe, ghi nhớ. 4/ PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ.
HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Nhiệm vụ của GV:
- Hướng dẫn HS tổ chức trưng bày sản phẩm, chia sẻ cảm nhận và phân tích về màu sắc và kĩ thuật thể hiện tranh in. * Gợi ý cách tổ chức:
- Hướng dẫn HS tổ chức trưng bày sản phẩm ở vị trí thuận tiện quan sát.
- Khuyến khích HS nêu cảm nhận và phân tích về:
+ Sản phẩm yêu thích. + Cách phối hợp màu sắc. + Chất cảm trên hình in. + Kĩ thuật thể hiện tranh in.
+ Ý tưởng điều chỉnh để sản phẩm
- HS tổ chức trưng bày sản phẩm.
- HS tổ chức trưng bày sản phẩm, chia sẻ cảm nhận, và phân tích sản phẩm, cách phối hợp màu, chất cảm, kĩ thuật, ý tưởng điều chỉnh.
hoàn thiện hơn.
* Câu hỏi gợi mở:
+ Em ấn tượng với sản phẩm nào? Vì sao?
+ Chất cảm thể hiện trên bề mặt hình in như thế nào?
+ Kĩ thuật thể hiện sản phẩm nào ấn tượng?
+ Em có ý tưởng điều chỉnh gì để sản phẩm của mình hoặc của bạn hoàn thiện hơn?
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách
tổ chức trưng bày sản phẩm, chia sẻ cảm nhận và phân tích về màu sắc và kĩ thuật thể hiện tranh in ở hoạt động 4. + HS trả lời: + HS trả lời: + HS trả lời: + HS trả lời: - HS lắng nghe, ghi nhớ. 5/ VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN.
HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu tranh in.
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Nhiệm vụ của GV:
- Tạo cơ hội cho HS quan sát tranh, thảo luận để tìm hiểu thêm về đặc điểm của nét, hình màu trên tranh in.
* Gợi ý cách tổ chức:
- Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 71 trong SGK Mĩ Thuật 7,
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận, chia sẻ cảm nhận, phân tích về chất liệu, kĩ thuật thể hiện và ngơn ngữ tạo hình của tác phẩm tranh in độc đáo.
* Câu hỏi gợi mở:
+ Em thấy tranh in độc bản có điểm gì ấn tượng?
+ Nhũng yếu tố và nguyên lí mĩ thuật được thể hiện như thế nào trong các tác phẩm tranh in đó?
+ Em có cảm nhận gì về bề mặt chất liệu thể hiện trên tác phẩm?
- HS quan sát tranh.
- HS quan sát hình ở trang 71 trong SGK Mĩ Thuật 7, thảo luận, chia sẻ cảm nhận, phân tích và trả lời câu hỏi để thể hiện.
+ HS trả lời: + HS trả lời:
* Tóm tắt để HS ghi nhớ:
- Tranh in từ mica là một thể loại in độc bản, được kết hợp giữa hội họa và đồ họa nên rất phong phú, đa dạng về ngơn ngữ tạo hình, từ các đường nét đồ họa đơn giản đến những hình vờn khối hay cách phối hợp màu sắc nhiều lớp, nhiều sắc độ như hội họa. Nhờ đó, bề mặt của tranh in độc bản thường rất độc đáo mà các bức tranh được tạo ra từ những kĩ thuật hội hoạ hay đồ hoạ khác khơng có được.
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách
tìm hiểu tranh in. ở hoạt động cuối.
* GV củng cố, dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS ghi nhớ. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS ghi nhớ. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ. Hình thức đánh giá.
Phương pháp đánh giá. Công cụ đánh giá. Ghi chú.
- Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập. - Vấn đáp, kiểm tra miệng. - Phiếu quan sát trong giờ học. - Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học.
- Kiểm tra viết. - Thang đo,
bảng kiểm. - Thông qua nhiệm
vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…
- Kiểm tra thực hành. - Hồ sơ học
tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp.
HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Bổ sung:
……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………