một số thập phân và vận dụng tính trong thực tế. - Tự ơn lại bài.
ƠL TIẾNG VIỆT ƠN LUYỆN TUẦN 14 I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc và hiểu truyện “Hành vi hào hiệp ”. Hiểu được tấm lịng và sự cảm thơng của Ga- rơn và thầy giáo với Cơ-rơ-xi - học sinh khuyết tật. Viết được đoạn văn kể về một việc tốt mà em đã làm hoặc được chứng kiến và xác định được các từ loại đã sử dụng trong đoạn văn.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn.
- GD HS biết yêu thương và quan tâm giúp đỡ những bạn khuyết tật, những bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn.
- Rèn luyện năng lực ngơn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II.Chuẩn bị: Tranh ảnh minh họa; Bảng phụ III.Hoạt động học.
A. Hoạt đơng cơ bản: *Khởi động: *Khởi động:
- Nhĩm trưởng cho các bạn trong nhĩm qua sát bức tranh và thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ đang làm trong tranh:
- HĐTQ tở chức cho các nhĩm chia sẻ trước lớp.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. *Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Cảm nhận được việc làm tốt của các bạn nhỏ trong tranh đối với những người bạn bị tật nguyền.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2020-2021
*Việc 1: Đọc bài “Hành vi hào hiệp ” và TLCH
- Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ơn luyện TV trang 73. - HĐTQ tở chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại ý nghĩa, ND của truyện bài “Hành vi hào hiệp ”. *Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Các hành động bắt nạt Cơ-rơ-xi: lấy thước kẻ đánh, ném hạt dẻ vào đầu, gọi là “con quỷ quê”, bắt chước mẹ Cơ-rơ-xi đi cịng lưng.
+ Câu 2: Người bạn đã đứng lên nhận lỗi thay cho Cơ-rơ-xi là Ga-rơn.
+ Câu 3: Hai lí do: Trêu chọc một người bạn khơng trêu chọc mình; nhạo báng một người tàn tật, yếu đuối.
+ Câu 4: Vì Ga-rơn thương bạn Cơ-rơ-xi nên đã đứng dậy nhận lỗi thay bạn.
+ Chốt ND bài: Ca ngợi tấm lịng vị tha, sự cảm thơng, yêu thương bạn của Ga-rơn và
thầy giáo đối với Cơ-rơ-xi - một học sinh khuyết tật.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 2: Viết đoạn văn ngắn kể việc em hoặc bạn em đã làm để giúp đỡ người khác.
Gạch chân dưới các danh từ, ĐT, TT, quan hệ từ em đã sử dụng trong đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. ? Bài tập yêu cầu các em làm gì?
- Nhận xét kết hợp gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng. *Gợi ý: ? Một đoạn văn hồn chỉnh gồm cĩ mấy phần? ? Câu mở đoạn làm nhiệm vụ gì?
? Câu kết đoạn làm nhiệm vụ gì?
- HD: + Phần mở đoạn: Giới thiệu việc tốt mà em đã làm hoặc nhìn thấy bạn làm.
+ ND chính của đoạn: Việc tốt đã làm là việc gì? Thời gian và địa điểm làm cơng việc đĩ? Cơng việc đĩ em làm một mình hay làm cùng bạn? Tâm trạng của người được giúp đỡ như thế nào? Khi mình làm xong cơng việc đĩ thì tâm trạng mình như thế nào?
Lưu ý: Trong đoạn văn em viết phải cĩ sử dụng quan hệ từ và nêu được quan hệ từ đĩ. + Kết đoạn: Chốt lại vấn đề và nêu những việc làm sau này của mình.
- Cá nhân thực hiện viết đoạn văn vào vở ơn luyện TV trang 76. - HĐTQ tở chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Cúng lớp nhận xét và chỉnh sửa một số lỗi sai về dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, ... *Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Trình bày đúng hình thức một đoạn văn: Một đoạn văn phải cĩ câu mở đoạn, câu kết đoạn.
+ Viết được một đoạn văn kể được việc làm tốt của em hoặc của bạn đã làm để giúp đỡ người khác một cách chân thực, tự nhiên, cĩ ý riêng, ý mới.
+ Xác định được các động từ, danh từ, tính từ và quan hệ từ cĩ trong đoạn văn. - Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS.