Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài “Buổi sớm trên cánh

Một phần của tài liệu Giáo án cô hiệp (5b) tuần 1 (năm học 2020 2021) (Trang 27 - 30)

đồng” (BT1). Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). - Rèn kĩ năng lập dàn ý bài văn tả cảnh.

- Giúp HS u thích say mê mơn học.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ.

II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học:

A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:

- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích. - Nghe GV giới thiệu bài.

B. Hoạt động thực hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận theo nội dung sau, thư ký viết kết quả thảo luận vào bảng phụ:

? Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu? ? Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?

? Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? Tại sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế?

- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét và chốt lại ND: Tác giả đã lựa chọn chi tiết tả cảnh đặc sắc và sử dụng

nhiều giác quan để cảm nhận vẻ đẹp riêng của từng cảnh vật.

+ Để có bài văn miêu tả hay, chân thực, chúng ta phải biết cách quan sát, cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan: xúc giác, thính giác, thị giác và đơi khi là cả sự liên tưởng.

*Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: + Nắm được những sự vật được tả trong buổi sớm mùa thu: vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đòng, mặt trời mọc.

+ Các giác quan dùng để quan sát: xúc giác, thị giác.

+ Sự quan sát tinh tế của tác giả: Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vịi vọi; ...

- Phương pháp: Vấn đáp.

- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

Bài 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây.

- Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát một buổi trong ngày (đã giao ở tiết trước). - Tổ chức cho HS lập dàn ý:

+ MB: Tả cảnh gì? ở đâu? Vào thời gian nào? Lí do em chọn cảnh vật để tả + TB: Tả những nét nổi bật của cảnh vật.

Tả theo thời gian

Tả theo trình tự từng bộ phận. + KB: Nêu cảm nghĩ, nhận xét của em

- HS trình bày dàn ý, GV cùng lớp nhận xét, chốt lại thành 1 dàn ý tốt. *Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: Lập được dàn ý sơ lược tả một buổi sáng trong vườn cây a) Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của vườn cây vào buổi sớm. b) Thân bài: - Tả bao quát

- Tả chi tiết theo thứ tự thời gian: + Mới sáng sớm, cảnh như thế nào? + Nắng bắt đầu lên, cảnh như thế nào?

+ Cảnh vật có liên quan: gió, chim chóc, ong bướm, ... c) Kết bài (câu cuối): Cảm nghĩ của mình.

- Phương pháp: Vấn đáp.

C. Hoạt động ứng dụng:

- Dựa vào dàn ý tập viết lại thành bài văn hoàn chỉnh tả cảnh vườn cây nhà mình (nhà ơng bà, ... ) vào buổi sáng hoặc buổi trưa, chiều.

ƠLTỐN: ÔN LUYỆN TUẦN 1

I.Mục tiêu: Giúp HS

- Nắm chắc khái niệm phân số thập phân; Biết đọc, viết phân số thập phân và chuyển một phân số thành phân số thập phân.

- Vận dụng thực hành đúng, chính xác bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (Vở Tự ôn luyện Toán). - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận.

- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn; tự tin.

II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT. III.Hoạt động học:

A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:

- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích.

- Nghe GV giới thiệu bài.

B. Hoạt động thực hành:

Bài 1: Đọc các phân số thập phân 7 ; 5

10 100 ; 32 ; 1

100 1000

- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các phân số thập phân và hỏi - đáp về khái niệm phân số thập phân.

- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét và chốt: Cách đọc các phân số thập phân. *Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá:

+ HS nắm chắc cách đọc các phân số thập phân.

+ Vận dụng thực hành đọc đúng các phân số thập phân trong BT1. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin, sáng tạo. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.

Bài 2: Viết các phân số thập phân - Cá nhân tự làm bài vào vở.

- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ với nhau trong nhóm để thống nhất kết quả. *Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách viết các phân số thập phân. + Vận dụng thực hành viết đúng các phân số thập phân trong BT2. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.

Bài 3: Phân số nào là phân số thập phân?

- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận tìm phân số thập phân.

- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét và chốt: Khái niệm phân số thập phân; cách xác định phân số thập

phân.

*Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá:

+ HS nắm chắc khái niệm về phân số thập phân.

+ Vận dụng tìm đúng các phân số thập phân trong BT3. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin, sáng tạo. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.

*Bài 4: (HS có năng lực) Viết số thích hợp vào ơ trống

Một phần của tài liệu Giáo án cô hiệp (5b) tuần 1 (năm học 2020 2021) (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w