Dụng: Giáo viên cĩ thể đặt câu hỏi trên khi kết thúc bài giảng hần “Iot” bài “ Flo – Brom – Iot” (lớ 10) nhằm giú cho học sinh hiểu

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) vận dụng liên hệ thực tiễn trong Hóa vô cơ nhằm tạo hứng thú cho học sinh (Trang 26 - 28)

phần “Iot” - bài “ Flo – Brom – Iot” (lớp 10) nhằm giúp cho học sinh hiểu được ích lợi của việc ăn muối iot và tuyên truyền cho cộng đồng.

Ví dụ 24: Vì sao chất Florua lại bảo vệ được răng?

Răng được bảo vệ bởi lớp men cứng, dày khoảng 2 mm. Lớp men này là hợp chất Ca5(PO4)3 H và được tạo thành bằng phản ứng:

5Ca2+ + 3PO43- + OH-

 

sinh

Quá trình tạo lớp men này là sự bảo vệ tự nhiên của con người chống lại bệnh sâu răng.

au các bữa ăn, vi khuẩn trong miệng tấn cơng các thức ăn cịn lưu lại trên răng tạo thành các axit hữu cơ như axit axetic và axit lactic. Thức ăn với hàm lượng đường cao tạo điều kiện tốt cho việc sản sinh ra các axit đĩ.

Lượng axit trong miệng tăng làm cho pH giảm, làm cho phản ứng sau xảy ra:

H+ + OH- → H2O

Khi nồng độ H- giảm, theo nguyên lí Lơ- a-tơ-li-ê, cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và men răng bị mịn, tạo điều kiện cho sâu răng phát triển.

Biện pháp tốt nhất phịng sâu răng là ăn thức ăn ít chua, ít đường và đánh răng sau khi ăn.

Người ta thường trộn vào thuốc đánh răng NaF hay SnF2, vì ion F- tạo điều kiện cho phản ứng sau xảy ra:

5Ca2+ + 3PO43- + F- → Ca5(PO4)3F

Hợp chất Ca5(PO4)3F là men răng thay thế một phần Ca5(PO4)3OH Ở nước ta, một số người cĩ thĩi quen ăn trầu, việc này rất tốt cho việc tạo men răng theo phản ứng (1), vì trong trầu cĩ vơi tơi Ca( H)2, chứa các ion Ca2+ và H- làm cho cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận.

p dụng: Vấn đề sâu răng và phịng ngừa sâu răng được mọi

người quan tâm. Nhưng ít ai biết rằng vì sao răng bị sâu và cơ chế phịng ngừa như thế nào. Học sinh sẽ rất tị mị về vấn đề này. Giáo

sinh

bài “ ự điện ly của nước pH Ch t chỉ thị a it – ba ơ” hay ứng dụng

toC NH ↑ + C ↑ + H ↑

Bánh mì cũng cĩ trộn bột nở khi làm bánh, sau khi nướng bánh mì cũng xốp và nở, tương tự như bánh bao.

Tuy nhiên khi ăn bánh mì khơng thấy mùi khai, cịn bánh bao thì thấy cĩ bởi vì bánh bao cĩ nhân chứa một lượng nước nhỏ, khi đun nĩng khí NH3 thốt ra khỏi vỏ bánh, gặp nước tan vào, và vì khí NH3 tan rất nhiều trong nước (1 lit H2 hịa tan gần 800 lit NH3 cùng điều kiện), nên một lượng nhỏ nước trong nhân bánh cũng hịa tan một lượng đáng kể khí NH3. Kết quả là khi ăn bánh bao, ta cảm thấy cĩ mùi khai.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) vận dụng liên hệ thực tiễn trong Hóa vô cơ nhằm tạo hứng thú cho học sinh (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)