V. CHUYỂN GEN Ở THỰC VẬT
5.3. Ứng dụng kỹ thuật chuyển gen trong nơng nghiệp
Trong nơng nghiệp, kĩ thuật chuyển gen đem lại rất nhiều lợi ích:
- Chuyển gen kháng sâu bệnh vào các giồng cây trồng như chuyển gen Bt vào cây bơng để tạo ra giống bơng kháng sâu hại.
- Chuyển gen kháng thuốc trừ cỏ vào nhiều giống cây trồng như ngơ, bơng, đậu tương. Các giống này đã được Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam cho trồng thử tại huyện Khối Châu – Hưng Yên năm 2011 và cho kết quả rất khả quan.
- Chuyển gen S vào tế bào chất của lúa để tạo ra dịng lúa bất dục đực tế bào chất. Đây là bước khơng thể thiếu được trong sản xuất lúa lai. Việt phát hiện ra và chuyển thành cơng gen S vào tế bào chất đã mở ra bước ngược lớn cho ngành sản xuất lúa lai, gĩp phần đảm bảo an ninh lương thực trên tồn cầu.
- Chuyển gen sinh auxin và mẫn cảm auxin hoạt động đặc thù bầu nhụy vào các giống cam, quýt, cà chua đã tạo ra rất nhiều giống cây ăn quả khơng hạt, qua đĩ nâng cao chất lượng và giá thành hoa quả. Mỹ là một trong những nước đi đầu trong lĩnh vực này.
- Nhờ kỹ thuật chuyển gen đã giúp tạo ra những giống mang nhiều đặc tình quý, như gạo vàng chứa nhiều chất tiền vitamin A (- caroten). Đây là kết quả hợp tác của nhiều nhà khoa học thuộc các nước Mỹ, Đức, Thụy Sỹ trong vịng 20 năm và tiêu tốn hết 100 triệu đơla. Các nhà khoa học đã chuyển được 7 gen liên quan đến quá trình tổng hợp - caroten vào giống lúa LD309 để tạo ra giống lúa gạo vàng. Giống lúa gạo vàng khơng ngừng được hồn thiện, năm 2000 tạo ra giống lúa gạo vàng thế hệ I cĩ hàm lượng - caroten gấp 200 lần gạo trắng, đến năm 2005 tạo ra giống lúa gạo vàng thế hệ II cĩ hàm lượng - caroten gấp 4600 lần gạo trắng, điều này mang lại nhiều hi vong cho các nước nghèo trịng việc phịng và chữa bệnh thiếu vitamin A.
Tĩm lại, thành tựu nổi bật của kĩ thuật chuyển gen là cho phép tái tổ hợp di truyền giữa các lồi đứng xa nhau trong bậc thang phân loại mà bằng phương pháp lai khơng thế thực hiện được.