KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀ

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) xây dựng và tuyển chọn một số bài trắc nghiệm khách quan về tính chất hóa học trong chương trình THPT (Trang 60 - 65)

-Với những bài tập mà học sinh dễ nhầm tơi đã phân tích ở trên có thể dùng làm nguồn tài liệu cho học sinh lớp 12 tự học, tự nghiên cứu ,giúp các em tổng hợp và đào sâu kiến thức nhằm nâng cao chất lượng học tập của các em.

- Đồng thời những bài tập này cũng là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên.

Với tinh thần làm việc nghiêm túc tôi đã hồn thành đề tài này. Tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tơi rất mong nhân được sự đóng góp ý kiến chân thành, quý báu của quý thầy cô và các bạn.

PHẦN V. ĐỀ THỰC NGHIỆM

Đề 3: BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT

Họ và tên: ……………………………. Lớp:…………

Bài 1. Hòa tan hỗn hợp Ba và Na vào nước thu được dung dịch A và 6,27 lit khí

(đktc). Thêm m gam NaOH vào 1/10 dung dịch A thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được kết tủa C.

Tính m để khối lượng kết tủa C lớn nhất? A: m > 4,8 g. C: 2,4 g. B: 4,8 g. D: m > 2,4 g.

Bài 2.Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3 hỏi có hiện tượng gì xảy ra?

A: có chất khí tạo thành.

B: có kết tủa tạo thành đồng thời có khí thốt ra. C: có kết tủa tạo thành.

D: khơng có hiện tượng gì xảy ra.

Bài 3. Hòa tan hỗn hợp 0,1 mol HCOO C2H5 mol HCHO vào lượng dung dịch

AgNO3 / NH3 dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag thu được là: A: 43,2 (g) B: 64,8 (g) C: 21,6 (g) D: 86,4 (g)

Bài 4. Một hỗn hợp G gồm 2 ancol no mạch hở. X, Y có cùng số nguyên tử C và

hơn kém nhau một nhóm -OH. Để đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp G cần 16,8 lit O2

(ĐKTC) và thu được 26,4 g CO2, biết rằng X bị oxi hóa cho một anđehit đa chức. Số mol và công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:

A: 0,1 mol CH3CH2OH CH2OH và 0,1 mol CH2OH CHOH CH2OH B: 0,1 mol CH2OH CH2 CH2OH và 0,1 mol CH2OHCH2 CH2 OH

C: 0,1 mol CH2OH CH2CH2 CH2OH và 0,1 mol CH3CHOH CHOH CH2OH D: 0,1 mol CH2OH CH2 CH2OH và 0,1 mol CH2OH CHOH CH2OH

Bài 5.Dung dịch A chứa 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol C6H5OH và 0,1 mol CH3

COOCH3 tác dụng vừa đủ với lượng dung dịch NaOH. Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng.

A: 38,2 (g). C: 6,8 (g). B: 15 (g). D: 30 (g).

Bài6. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit CO2 (ĐKTC) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp

NaOH 1 M và Ca(OH)2 0,2 M. Sinh ra m gam kết tủa giá trị của M là: A: 10,0. B: 2,5. C: 5,0. D: 7,5.

Bài 7.Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/lit, pH của 2

dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li).

A: y = 100 x. B: y = x - 2. C: y = 2 x. D: y = x + 2.

Bài 8. Dãy các chất nào đều tham gia phản ứng tráng bạc với dung dịch

AgNO3/NH3?

A: axit fomic, axetilen, andehit axetic. B: Andehit fomic, propin, natrifomiat. C: Andehit fomic, axit fomic, glucozơ. D: Axit fomic, but-1-in, etyl fomiat.

Baì 9. Khi đốt cháy 0,1 mol 1 hợp chất X ( dẫn xuất của benzen) khối lượng CO2

thu được nhỏ hơn 35,2 gam.

Biết rằng 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A: C2H5C6H4OH. C: HOC6H4CH2OH.B: HOCH2C6H4COOH. D: C6H5(OH)2. B: HOCH2C6H4COOH. D: C6H5(OH)2.

Bài10. Cho các chất HCHO, HCOONa, C2H2, CH3COOH, CH3C≡C-CH3, CH≡C-

CH3.

Số chất có khả năng tham gia phản ứng với AgNO3 / NH3 là:

A: 2. B: 4. C: 3. D: 5.

Bài 11.ChoCO dư đi qua 3,12 g hỗn hợp A gồm MgO và Fe3O4 nung nóng, sau khi

phản ứng kết thúc cho tồn bộ khí thu được hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo thành 6 g kết tủa. Mặt khác hòa tan A bằng dung dịch HNO3 2M dư và thu được V lit khí NO duy nhất ở đktc. Giá trị của V là:

A: 0.336 lit B: 0,112 lit. C: 0,224 lit. D: 0.448

Bài 12. Cho 3,2 g bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8 M và

H2SO4 0,2 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn sinh ra V l lít khí NO (đktc) là sản

phẩm khử duy nhất. Giá trị V là:

A: 0,896 lit. C: 1,792 lit. B: 0,448 lit. D: 0,672 lit.

Bài 13. Nhiệt phân hồn tồn (trong điều kiện khơng có khơng khí) hỗn hợp X gồm

0,2 mol Fe(NO3)2 và 0,3 mol FeCO3 thu được m g hỗn hợp Y. Giá trị của m là: A: 28.8 g C: 39,2 g.

B: 21.6 g D: 36 g.

Bài 14.Cho dịng khí CO dư qua hỗn hợp các oxit, nung nóng gồm MgO, Al2O3,

Fe2O3, ZnO, CuO đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn A. A gồm những chất là:

A: Fe, Cu, MgO, Al2O3, ZnO. B: Fe, Cu, Zn, MgO, Al2O3. C: Fe, Cu, Zn, Mg, Al. D: Fe, Cu, Zn, Al, MgO.

Bài 15. Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1 M + NaOH

3M. Khuấy đều cho đến khi ngừng khí thốt ra thì dừng lại. Thể tích khí thốt ra ở ĐKTC là:

A: 22,68 lit. C: 5,04 lit. B: 15,12 lit. D.: 20,16 lit.

Bài 16.Hòa tan 0,1 mol mỗi kim loại Cu và Fe trong 450 ml dung dịch AgNO3 1M,

kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là: A: 43,2. C: 50,2.

B: 48,6. D: 28,0.

Bài 17. Nhiệt phân hoàn toàn 40,8 g hỗn hợp NaHCO3, Ca(HCO3)2 đến khối lượng

không đổi thu được chất rắn A. Biết tỉ lệ nNaHCO3 : nCa(HCO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là 1: 2. Khối lượng chất rắn A là:

A: 14,3 g. C: 25,3 g. B: 16,5 g. D: 30,6 g.

Bài 18. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lit CO2 (đktc) vào 2,5 lit đ Ba(OH)2 nồng độ a

mol/lit thu được 15,76 g kết tủa. Giá trị của a là: A: 0,032 M. B: 0.062 M

C: 0,04 M. D: 0.012 M

Bài 19.Cho 13,6 g phenyl axetat tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M thu

được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m g chất rắn khan. Giá trị của m là: A: 24,4 g. C: 33,8 g. B: 24.6 g D: 31,8 g.

Bài 20. Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch chứa Al2(SO4)3 và FeSO4 đến

khi lượng kết tủa bắt đầu không thay đổi. Lọc thu được kết tủa X. Nung X trong chân không đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y, Y là:

A: Al2O3. B: FeO. C: Fe. D: Fe2O3.

Bài 21. Hòa tan 12 g hỗn hợp Cu và Fe bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu

được 5,6 lit khí ở đktc, và dung dịch A. Sục khí H2S dư vào dung dịch A thu được m g kết tủa. Giá trị của m là:

A: 20 g. B: 14.4 g C: 17.6 g D: 9,6 g.

Bài 22. 400 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và Fe(NO3)3 0,5M có thể hịa tan bao

nhiêu gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ số mol nFe : nCu = 2 : 3. ( sản phẩm khử của HNO3

duy nhất là NO).

A: 27,36 g. B: 18,24 g. C: 9,12 g. D: 14,54 g.

Bài 23.Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư sau phản

ứng cịn lại 8,32 g chất rắn khơng tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 g chất rắn khan. m có giá trị là:

A: 34.78 g B: 32.50 g C: 43,84 g. D: 25,72 g.

Bài 24. Nhiệt phân hoàn tồn một lượng nhỏ Fe(NO3)2 trong bình kín ( khơng có

khơng khí) thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của Y so với hiđro là:

A: 22,22. C: 16 B: 21,6. D: 23

Bài 25. Các dung dịch sau có cùng nồng độ mol là 0.01 M. Dung dịch có pH lớn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ngơ Ngọc An, bài tập trắc nghiệm hóa học trung học phổ thơng,NXB giáo dục,2002.

[2] Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Phương pháp dạy học hóa học, tập 1, 2008.

[3] Cao Cự Giác , Hướng dẫn giải nhanh các bài toán hoá học, NXB Khoa học kĩ thuật , 2005.

[4] Đỗ Thị Hải, xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn của phần kim loại sách giáo khoa hóa học lớp 12 nâng cao và tổ chức kiểm tra viết, kiểm tra trên máy tính.

[5] Nguyễn Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ, Câu hỏi và bài tập hóa

học trung học phổ thơng, tập một Hóa học đại cương và vô cơ, NXB Giáo dục 2006.

[6] Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm, Phuơng pháp dạy học hóa học tập 2, 2008. [7] Nguyễn Xuân Trường, Bài tập hóa học ở trường phổ thơng,NXB Đại học sư phạm, 2003

[8] Nguyễn XuânTrường, Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB đại học sư phạm, 2006

[9] Đào Hữu Vinh, Hóa học sơ cấp các bài tập chọn lọc, NXB Hà Nội, 2000 [10] Các tạp chí hóa học và ứng dụng.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) xây dựng và tuyển chọn một số bài trắc nghiệm khách quan về tính chất hóa học trong chương trình THPT (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)