Trải nghiệm – Tuần 2

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) tổ chức học sinh đi trải nghiệm và hướng dẫn thực hiện dự án liên môn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ chủ quyền biển đảo việt nam (Trang 27 - 32)

- Mục tiêu: Sau khi đi trải nghiệm, học sinh cần điều tra được các thông tin, thu thập được hình ảnh, video về thực tiễn vùng biển, : hiện trạng khai thác tài nguyên, vấn đề mơi trường, các nhóm bắt đầu làm việc...

- Hình thức hoạt động: ngồi giờ lên lớp (tham quan ngoại khoá, cụ thể là tham quan chuẩn bị nhằm giúp học sinh tích luỹ hiểu biết cần thiết phục vụ cho việc thực hiện dự án)

- Phương pháp đánh giá: Theo dõi hoạt động của học sinh và sản phẩm học sinh báo cáo sau khi đi trải nghiệm (phụ lục 7)

- Hoạt động cụ thể của GV và HS:

Bước 1: Giáo viên phối kết hợp với phụ huynh học sinh lập kế hoạch đưa học sinh đi trải nghiệm

 Giáo viên và phụ huynh họp bàn lựa chọn tour tham quan trải nghiệm, lên chương trình hoạt động cho học sinh dựa trên nhu cầu thực tế và sở thích của học sinh

 Giáo viên lập kế hoạch chi tiết bao gồm mục tiêu, lịch trình (nơi đi, phương tiện, chi phí đi lại, ăn uống, thời gian... ) và xin ý kiến chỉ đạo nhà trường. Có thể tham khảo mẫu kế hoạch dưới đây:

SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH

Trƣờng THPT chuyên Lê Hồng Phong CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Nam Định, ngày 21 tháng 10 năm 2014

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC ĐI THỰC ĐỊA

V/v cho phép tổ chức cho giáo viên và học sinh đi thực địa của khối chuyên Địa

I. Mục đích

Với mục tiêu giáo dục tồn diện, thực hiện phương châm “học đi đôi với hành”, đặc biệt giúp học sinh có thêm hứng thú say mê với mơn chun, nhóm Địa lý trường THPT chuyên Lê Hồng Phong có kế hoạch kết hợp với Hội Phụ huynh học sinh tổ chức cho các học sinh khối chuyên Địa đi thực địa.

Chuyến đi thực địa nhằm mục đích:

1. Về kiến thức:

- Học tập thực địa, củng cố kiến thức về Địa lý tự nhiên đại cương và Việt Nam. Khắc sâu kiến thức về địa hình (các dạng địa hình: bãi bồi, cồn cát, cửa sơng...), các hệ sinh thái ven biển, thu văn...

- Phát hiện các mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên. Bước đầu nhận thức được những cơ sở hình thành những quy luật địa lý chung (quy luật thống nhất và hoàn chỉnh trong lớp vỏ địa lý...)

- Bước đầu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tồn cầu tới các hệ sinh thái ven biển.

2. Về kĩ năng:

- Rèn các kĩ năng sống cần thiết: Kĩ năng thu thập – tổng hợp, phân loại thông tin, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm, kĩ năng tự vệ, kĩ năng viết báo cáo, thuyết trình...

3. Về ý thức thái độ:

- Củng cố lòng u q hương đất nước. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường, tài ngun thiên nhiên.

- Góp phần định hướng nghề nghiệp cho tương lai.

II. Thành phần, thời gian, địa điểm, kinh phí và cách thức tổ chức

1. Thành phần:

- Toàn thể cán bộ giáo viên của bộ môn Địa lý (8 giáo viên)

- Toàn bộ học sinh khối lớp chuyên Địa của nhà trường (94 học sinh) - Đại diện Phụ huynh học sinh của 3 lớp chuyên Địa

- Khách mời: Ban giám hiệu Nhà trường.

2. Thời gian:

01 ngày Chủ nhật (Từ 5h30’ → 18h00’, ngày 02 tháng 11 năm 2014).

3. Địa điểm:

- R ng ngập mặn Xuân Thu xã Giao Thiện, huyện Giao Thu , tỉnh Nam Định.

4. Dự trù kinh phí: 270.000đ/HS

Kinh phí của học sinh do phụ huynh đóng góp. Kinh phí của giáo viên do nhà trường hỗ trợ.

5. Phân công nhiệm vụ:

- Giáo viên chịu trách nhiệm về nội dung tham quan học tập, giao nhiệm vụ học tập cho học sinh và kiểm tra đánh giá kết quả học tập thực địa của học sinh.

- Phụ huynh chịu trách nhiệm tổ chức hậu cần, phương tiện đi lại, đảm bảo vấn đề an toàn trong chuyến đi.

6. Dự kiến lịch trình chuyến đi: (Từ 5h30’ → 18h00’, ngày 02 tháng 11 năm 2014).

Thời gian Công việc

5h45’ Có mặt tại trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong

6h Xe bắt đầu khởi hành tại trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong

7h45’ Đến vườn quốc gia Xuân Thu

8h00’-> 9h00’ Nghe giới thiệu về Vườn và trao đổi thông tin với cán bộ VQG Xuân Thủy tại hội trường

9h00’->11h00’ Đồn di chuyển bằng ơ tô (khoảng 04km) ra Trạm quản lý tài ngun mơi trường Cồn Ngạn. Đồn chia làm 02 nhóm đi lên chịi Cồn Ngạn quan sát quang cảnh của Vườn (cửa Ba lạt, r ng ngập mặn, ...) và

hỏi đáp các vấn đề thắc mắc với hướng dẫn viên. Học sinh quan sát hệ sinh thái r ng ngập mặn, lấy mẫu vật thực nghiệm, chụp ảnh – quay video tư liệu...

11h – 13h30’ Cả đoàn ăn trưa và nghỉ ngơi tại trung tâm vườn 13h30’ –

14h30’

Ba lớp giao lưu

14h30’ – 16h Xe khởi hành về TP Nam Định

III. Kế hoạch tổ chức thực hiện

1. Tuần 04 tháng t 22 – 27/09/2014):

- Lập kế hoạch

- Tổ chức họp giáo viên, đại diện học sinh, đại diện phụ huynh của 3 lớp chuyên Địa vào 16h thứ 6 ngày 26/09/2014) thống nhất kế hoạch, dự trù kinh phí...

- Học sinh và PHHS làm đơn đề nghị được đi học tập ngoài thực tế và tổ chức hoạt động vì cộng đồng.

2. Tuần 02 tháng 10 t 06 10 – 12/10/2014):

- Giáo viên và đại diện phụ huynh đi tiền trạm tại địa điểm thực địa:

- Sau khi đi tiền trạm về, GV và PHHS hội ý để thống nhất kế hoạch: Lịch trình chuyến đi, dự trù kinh phí, phân cơng việc.

3. Tuần 03 tháng 10 t 13 – 19/10/2014):

- Hoàn thành kế hoạch chi tiết, lập tờ trình báo cáo Ban giám hiệu; làm giấy mời mời Ban giám hiệu.

- Hồn thành thu kinh phí: Chi hội trưởng phụ huynh 3 lớp phụ trách - Nộp đơn đề nghị đi tham quan của HS và đại diện hội phụ huynh.

Bộ mơn Địa lý kính trình Ban Giám hiệu xem xét, giải quyết và chấp thuận cho bộ môn tổ chức đi tham quan học tập .

Xin trân trọng cảm ơn!

Nhóm trƣởng bộ mơn

V Thị Mai Huế

Nam Định, ngày 21 tháng 10 năm 2014 Ngƣời lập kế hoạch

Duyệt của Ban giám hiệu

DỰ KIẾN KINH PH VÀ PH N CÔNG NHIỆM VỤ

(94HS (L10: 35, L11: 32, L12: 27) + 7 giáo viên + 6 - 9 phụ huynh + 1 BGH = 110 ngƣời)

STT Công việc Thành tiền Ngƣời phụ trách Ghi chú

1 Thuê xe (4 xe 29 chỗ x 2tr2 = 8tr4 Hoặc 2 xe 50 chỗ x 3tr4 + 1 xe 29 chỗ) Khoảng 9 triệu 10 Địa Bố Việt Anh

2 Hướng dẫn viên: 3 người 900.000đ 3 Hội trường và bài nói chuyện 2.000.000đ 4 n trưa (80.000đ/suất x 110) 8.800.000đ 5 Nước uống:

+ Nước Lavi:

+ Bị húc + Cơca (ăn trưa) + Bia (PH, lái xe)?

+ Giấy ăn 1.500.000đ 6 n nhẹ: + Bánh mì Balan (60 cái) + Giò chả (6 kg) 1.500.000đ

7 Thuốc thông thường (chống say, đau đầu, hạ sốt, đau bụng, giảm đau...), bông, băng...

500.000đ

8 Dự kiến phát sinh

Tổng 25.000.000đ Trung bình: 270.000đ/HS

THỰC ĐƠN ĂN TRƢA (80.000đ/suât)

1. Cá thu sốt cà chua 2. Mực xào hành tây

3. Ngao hấp 4. Thịt rán

5. Đậu phụ sốt 6. Canh cua

7. Cơm trắng 8. Rau cải xào

(Đề nghị các Phụ huynh xem và cho ý kiến về một số vấn đề sau:

- Dự kiến kinh phí có hợp lí khơng, cần điều ch nh gì khơng – các mục 2,3,4 đã là cố định.

- Dự kiến kinh phí phải nộp của mỗi học sinh khoảng 270.000đ/HS Có cần dư thêm không Nếu thừa sau chuyến đi sẽ trả về cho các lớp tính theo bình qn số học sinh.

- Chương trình có cần điều ch nh gì khơng

Các bác cố gắng cho ý kiến sớm và trao đổi lại để thống nhất vào thứ 5 tuần này. Trân trọng cảm ơn các Bác)

 Giáo viên và phụ huynh họp lần cuối chốt phương án và lịch trình.

Bước 2: Giáo viên thơng báo lịch trình cho học sinh, dặn dị học sinh chuẩn bị những vật dụng cần thiết, phụ huynh chuẩn bị hậu cần. Giáo viên phát phiếu đánh giá sản phẩm tư liệu

Bước 3: Phụ huynh và giáo viên đưa học sinh đi trải nghiệm Bước 4: Học sinh tập hợp tư liệu theo nhóm

Bước 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn tư liệu đúng chủ đề. Bước 6: Học sinh lựa chọn tư liệu và báo cáo giáo viên

Bước 7: Giáo viên đánh giá sản phẩm, tư liệu

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) tổ chức học sinh đi trải nghiệm và hướng dẫn thực hiện dự án liên môn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ chủ quyền biển đảo việt nam (Trang 27 - 32)