Hiệu quả do sáng kiến mang lại

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) tổ chức học sinh đi trải nghiệm và hướng dẫn thực hiện dự án liên môn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ chủ quyền biển đảo việt nam (Trang 55 - 58)

Hoạt động 4 : Tổ chức hội thảo – Tuần 3

3. Hiệu quả do sáng kiến mang lại

Việc thực hiện dự án này có ý nghĩa lớn đối với thực tiễn dạy học cũng như thực tiễn đời sống xã hội

3.1. Ý nghĩa với thực tiễn dạy và học

- Đối với giáo viên:

+ Bản thân giáo viên khi được đào tạo ở trường không được đào tạo về vấn đề dạy học liên mơn. Chính vì vậy, để tiến hành dự án này, giáo viên cần tìm hiểu kiến thức trong tất cả các sách giáo khoa ở trường phổ thơng. Q trình chuẩn bị đó trở thành q trình tự đào tạo, t đó giáo viên sẽ tập hợp được cho mình một kho tư liệu có thể bổ sung kiến thức và làm sâu hơn các bài giảng của mình.

+ Để hướng dẫn học sinh thực hiện dự án trên, việc sử dụng các phần mềm để tạo ra các ấn phẩm (poster, tờ rơi, sơ đồ tư duy, video tuyên truyền, bài báo cáo powerpoint) là khơng thể thiếu. Vì vậy, giáo viên cũng tự học và rèn luyện thêm việc sử dụng phần mềm, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học và dạy học sinh sử dụng các phương tiện để tự học.

+ Trong dự án trên, môn học được liên môn kiến thức nhiều nhất với môn Địa lý là môn Giáo dục công dân. Nội dung kiến thức chủ yếu về trách nhiệm của công dân đối với các vấn đề của xã hội, của đất nước. Đây cũng là lúc giáo viên nhìn lại mình để hồn thiện bản thân sao cho đúng với phong cách mô phạm của một nhà giáo dục

Như vậy, với bản thân giáo viên, việc thực hiện dự án trên cũng là một cơ hội để tự rèn luyện mình cả về kiến thức, phương pháp dạy học và thái độ, hành vi của một người công dân tốt.

- Đối với học sinh:

Về thái độ, qua việc thực hiện các dự án, học sinh rất hứng thú khi được tự mình chọn đề tài, được trải qua các hoạt động: đi thực địa để trải nghiệm, thu thập thông tin, tiến hành phỏng vấn người dân, kiểm nghiệm các kiến thức lí thuyết thơng qua thực tiễn và biết liên hệ kiến thức mới trên cơ sở những kiến thức đã học...

Về kĩ năng, việc nghiên cứu khoa học sẽ rèn luyện nhiều kĩ năng cần thiết cho việc học, đặc biệt là kĩ năng tự học – điều cốt yếu của việc học; Q trình làm việc theo nhóm giúp học sinh có sự tương tác, hợp tác với nhau để thực hiện nhiệm vụ được giao, trong đó được rèn luyện cả kĩ năng thoả hiệp, kĩ năng phản bác trong các tình huống cụ thể. Việc tiến hành tổ chức Hội thảo – lễ hội giúp học sinh kĩ năng cần thiết tổ chức các sự kiện, cách phân cơng và bố trí cơng việc một cách linh hoạt. Học sinh được làm việc chủ động nhằm tìm ra kiến thức mới phục vụ cho bài học, biết vận dụng kiến thức liên

môn này để giải quyết nhiệm vụ của mình

Về kiến thức, học sinh có hiểu biết tồn diện, sâu sắc về vấn đề được học, có khả năng tổng hợp kiến thức, ghi nhớ rất lâu, có hệ thống. Qua đánh giá, bài viết của các em

có chất lượng hơn hẳn so với những nội dung trước đây được học theo phương pháp truyền thống:

Khảo sát ở lớp 11 chuyên Địa, trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, kết quả cho thấy

- Về thái độ: 100% các em cảm thấy hứng thú với việc học

- Về kĩ năng: 100% học sinh biết tạo ra ít nhất một sản phẩm tái chế, biết trình diễn một bộ môn nghệ thuật hoặc tạo ra một sản phẩm để dự thi, 100% học sinh biết cách tập hợp, lựa chọn tài liệu, gửi mail, trình bày một bài trình chiếu bằng powerpoint..., 20% học sinh biết cách tổ chức buổi hội thảo, 10% học sinh biết cách dẫn chương trình,...

- Về kiến thức: sau 2 tuần, giáo viên kiểm tra học sinh một nội dung của nhóm, 100% học sinh nhớ các ý cơ bản của một nội dung yêu cầu trình bày. Kết quả bài kiểm tra viết tổng kết theo hướng tiếp cận PISA, 100% học sinh đạt điểm t 7 trở lên, trong đó có 50% học sinh đạt điểm 9, 10.

Tóm lại trong q trình thực hiện dự án, học sinh có cơ hội để phát hiện và phát triển nhiều về năng khiếu của bản thân, phát triển các năng lực nhằm phục vụ cho cuộc sống trong tương lai.

3.2. Ý nghĩa với thực tiễn đời sống xã hội

Thông qua thực hiện dự án, học sinh còn rèn luyện được nhiều kĩ năng phục vụ đời sống: kĩ năng làm việc tập thể; ngoại giao để tìm kiếm thơng tin; trình bày, diễn thuyết trước tập thể; tổ chức sự kiện....Qua đó học sinh được rèn luyện sự tự tin, bản lĩnh vững vàng trong mọi tình huống khó khăn, trong tương lai sẽ trở thành những lao động có chất lượng để xây dựng kinh tế đất nước vững mạnh.

Bên cạnh đó, khi chọn chủ đề tích hợp là “chủ quyền lãnh thổ” và “sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên và bảo vệ môi trường”, học sinh sẽ được nâng cao ý thức và nhận thức, t đó có những hành động cụ thể và phù hợp với lứa tuổi để trở thành người có ích cho xã hội, góp phần bảo vệ và xây dựng quê hương đất nước: chăm chỉ học tập, rèn luyện sức khoẻ, sống lành mạnh, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung và bảo vệ môi trường...

3.3. Ý nghĩa kinh tế

Việc thực hiện Dự án thực chất về ý nghĩa kinh tế khơng thể tính ra được bằng tiền bởi mục tiêu giáo dục đã đạt được không thể định lượng bằng kinh tế. Tuy nhiên đối với chủ đề đã thực hiện như đã trình bày ở trên, có thể thấy một số lợi ích kinh tế trước mắt như:

Thứ nhất, các sản phẩm tái chế do học sinh tự làm hồn tồn có thể sử dụng thay thế việc mua sản phẩm mới (hót rác, rổ đựng hành – tỏi hoặc đồ lặt vặt, đèn trang trí, hộp bút, khung ảnh, chậu cây...) sẽ giúp tiết kiệm chi phí cho cá nhân.

Thứ hai, trong quá trình học tập, học sinh được học và tự hồn thiện các kĩ năng sống (kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tổ chức, kĩ năng thoả hiệp, kĩ năng trình diễn...) mà khơng tốn kém chi phí qua bất cứ một khố đào tạo kĩ năng nào khác.

Thứ ba, giáo dục ý thức cho học sinh – những người đang và sẽ sử dụng tài nguyên biển có ý nghĩa to lớn khơng chỉ hiện tại mà còn ở tương lai (học sinh tuyên truyền cho người thân hoặc khi trở thành người lao động, học sinh sẽ có ý thức trong việc sử dụng tiết kiệm và hợp lý, bảo vệ tài nguyên biển và là những lao động có tài, có tâm để cống hiến cho đất nước).

Tôi cam kết d........... C. KẾT LUẬN Phần tổng kết chị viết nhé....................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Đánh giá và xếp loại của cơ quan áp dụng

sáng kiến

Đánh giá và xếp loại của tổ chuyên môn

Tác giả sáng kiến

MỤC LỤC

A. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN .................................. 2

B. MÔ TẢ GIẢI PHÁP ..................................................................................... 4

1. Mô tả giải pháp trƣớc khi tạo ra sáng kiến ........................................... 4

1.1. Về nội dung học tập: ............................................................................. 4

1.2. Về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá ................................... 5

1.3. Về thái độ học tập của học sinh và hiệu quả việc dạy học .................. 7

2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến ..................................................... 7

2.1. Về nội dung tích hợp liên mơn .............................................................. 8

a. Về kiến thức ............................................................................................... 9

a.1. Môn Địa lý 12 ..................................................................................... 9

a.2. Môn Giáo dục quốc phịng 11 .......................................................... 10

a.3. Mơn Giáo dục cơng dân ................................................................... 10

a.4. Mơn Hố học lớp 11 ......................................................................... 10

b. Về kĩ năng ............................................................................................... 11

b.1. Môn Địa lý 12 ................................................................................... 11

b.2. Môn Giáo dục công dân ................................................................... 11

b.3. Mơn Hố học lớp 11 ......................................................................... 11

*. Về kiến thức chung ................................................................................ 12

*. Về kĩ năng chung ................................................................................... 12

*. Về thái độ, hành vi chung ..................................................................... 13

*. Mở rộng chung ...................................................................................... 13

*. Định hƣớng phát triển năng lực chung ............................................... 14

2.2. Về phương pháp Dự án và cách thức thực hiện Dự án “Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam” ............. 15

2.2.1. Khái quát về phương pháp Dự án ..................................................... 15

2.2.2. Hướng dẫn thực hiện Dự án “Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên ........................................................................................................................... 17

Hoạt động 1: Định hướng - Tuần 1 ........................................................... 17

Hoạt động 2: Trải nghiệm – Tuần 2 .......................................................... 26

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm việc nhóm – tuần 2 ........................... 31

Hoạt động 4: Tổ chức hội thảo – Tuần 3 .................................................. 31

2.3. Về hình thức kiểm tra đánh giá .......................................................... 39

2.4. Sản phẩm của học sinh ....................................................................... 53

3. Hiệu quả do sáng kiến mang lại ..........................................................54

3.1. Ý nghĩa với thực tiễn dạy và học ......................................................... 54

3.2. Ý nghĩa với thực tiễn đời sống xã hội ................................................. 55

3.3. Ý nghĩa kinh tế.....................................................................................55

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) tổ chức học sinh đi trải nghiệm và hướng dẫn thực hiện dự án liên môn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ chủ quyền biển đảo việt nam (Trang 55 - 58)